Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Ta có: p, p+1, p+2 là 3 số liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3 -> p+1 hoặc p+2 chia hết cho 3
p+2+6=p+8 là snt nên ko chia hết cho 3 nên p+1 chia hết cho 3 -> p+1+99 = p+100 chia hết cho 3 -> là hợp số
2, a, Nếu p có dạng 6k,6k+2,6k+3,6k+4 thì chia hết cho 2 hoặc 3
b, Do p là snt > 3 nên 8p ko chia hết cho 3. Trong 3 số liên tiếp 8p,8p+1,8p+2 có 8p và 8p+1 ko chia hết cho 3 nên 8p+2 chia hết cho 3.
Chia cho 2, do(2,3) = 1 nên 4p+1 chia hết cho 3 là hợp số
Trl:
C1 :
Hiệu số bàn thắng - thua của đội bóng đó là :
\(26-49=-23\) ( bàn )
Vậy : ....
C2 :
\(-11< x< 11\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-10;-9;-8;...;9;10;11\right\}\)
Tổng các số nguyên đó là :
\(-11+\left(-10\right)+\left(-9\right)+\left(-8\right)+...+8+9+10+11=0\)
Vậy ....
C3 :
\(AB=5cm;BC=3cm\)
Ta có hình sau :
A B C 5cm 3cm
\(\Rightarrow AB+BC=AC\)
hay \(5cm+3cm=AC\)
\(\Rightarrow AC=8cm\)
Vậy ....
C4 :
Phương án C.113
C5 :
a) \(\left|x\right|+\left|y\right|=0\)
\(\Rightarrow x;y\inℤ\)
b) \(\left|x\right|+\left|y\right|\)
\(\Rightarrow x;y\inℤ\)
Bài cuối có hiểu ko ???
a) Số nguyên tố p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5
=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5
Mà 6k + 2 chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3
=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4
Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5
b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3
Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho => 8p không chia hết cho 3
8p + 1 là snt => không chia hết cho 3
=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số
Trong câu hỏi tương tự có nhé bạn
Bài 1 :
\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !
Bài 2 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)
Tự lập bảng nhé !
(x - 3)(2x + 6) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+6=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=-6\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy ...
(x-3)(2x+6)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}}.\)
Vậy x = 3 hoặc x = -3.
cái gì thế SNT nhỏ hơn 100.0<SNT>100
mà SNT \(\le99\)
nên đề bài sai rồi nhá
bài tập đánh lừa mà