a. Trình bày các nhân tố hình thành đất.
b. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất của nước ta?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đất là một hệ sinh thái , khi có mặt một số vật chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm.
Nguyên nhân:
Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng do thủy triều
Nguồn gốc do con người: có thể phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm: tác nhân hóa học , tác nhân vật lý
Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước. Đặc biệt là sự phát triển của các ngành công nghiệp sản xuất, khai thác tài nguyên và sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người. Giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước có mối liên quan chặt chẽ.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/neu-nguyen-nhan-lam-o-nhiem-khong-khi-va-nuoc-c177a28345.html#ixzz5FO6Fst8s
Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước. Đặc biệt là sự phát triển của các ngành công nghiệp sản xuất, khai thác tài nguyên và sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người. Giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước có mối liên quan chặt chẽ.
Đáp án D
Đất đồng bằng bị ô nhiễm không phải do nguyên nhân : Rác thải từ hoạt động du lịch
câu 1 : các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là :
+ do rác thải trong sinh hoạt
+ do rác thải trong y tế
+ do rác thải trong quá trình sản xuất nông nghiệp
+ do y thức của ng dân
biện pháp khắc phục
+ tuyên truyền nâng cao y thức ng dân
+ đề nghị các nhà máy sản xuất thiết bị y tế ko thải các chất thải sinh học ra môi sông
+ đề nghị các nhà máy sản xuất nông nghiệp ko thải các chất thải hoá học ra môi sông
câu 2
đặc điểm chung của tài nguyên nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn , nếu khai thác và sử dụng quá mức sẽ bị cạn kiệt
câu 3
đặc điểm chung của tài nguyên sinh vật nước ta là mặc dù rất phong phú nhưng đều có hạn .
phải bảo vệ tài nguyên động vật vì :
+ chúng giúp cân bằng và giúp đa dạng hệ sinh thái
+ nếu khai thác quá mức chúng sẽ bị liệt vào danh sách đỏ và có thể bị tyệt chủng
câu 4
phải bảo vệ tài nguyên rừng vì :
+ vì chúng cung cấp 1 nguồn ô xi lớn
+ giúp cân bằng lượng khí ô xi và các - bô - níc trong bầu khí quyển
+ có thể cung cấp gỗ tốt
là một học sinh em sẽ :
+ tuyên truyền mn ko nên khai thác quá nhiều tài nguyên rừng
+ tuyên truyền mn ko nên khai thác trái phép tài nguyên rưtng quá hiếm như cây pơ mu , cây thông đỏ
THAM KHẢO
1. Ngyên nhân
- Biện pháp
-Chất thải công nghiệp
-Nước thải sinh hoạt chưa được xử lý
-Hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản
-Rò rỉ dầu do tai nạn
-Sử dụng nhiên liệu hóa thạch
-Sự nóng lên toàn cầu
-Chất thải phóng xạ
-Đô thị hóa
-Chất thải động vật
-Rò rỉ lưu trữ dưới lòng đất
Biện pháp
-Xử lý nước thải công nghiệp
-Xử lý nước thải đúng cách
-Luật pháp và chính sách chống ô nhiễm nước
-Nỗ lực cá nhân và các chiến dịch giáo dục
-Thực hành nông nghiệp xanh
-Qúa nhiều nhà máy thả khói
-cay coi bị khai thac nhieu dan đen o nhiem moi truong
-ngươi dan vut rac bua bai
-khoi bui do phuong tien giao thong thai ra nhieu
Tham khảo
- Đặc điểm và giá trị sử dụng:
+ Thổ nhưỡng Việt Nam chịu ảnh hưởng của khí hậu, địa hình sâu sắc.
+ Trong đó, có 3 loại đất chính: Đất Fe-ra-lit, đất phù sa và đất mùn núi cao. Đây là các loại đất có vai trò đặc biệt quan trọng trong ngành nông nghiệp như: trồng rừng, trồng trọt và nơi cư trú cho con người.
- Việc chống thoái hóa đất trở nên cấp thiết:
+ Chống thoái hóa, sạt lở và xói mòn.
+ Chống nhiễm phèn, nhiễm mặn ở những vùng đất trũng ở đồng bằng sông Cửu Long.
Nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp chống thoái hóa và bảo vệ đất như: trồng rừng, sử dụng phân bón hữu cơ,…
Tham khảo
Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :
1. Đá mẹ
- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
- Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
3. Sinh vật
- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
- Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
tk