Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Đặc điểm chung: thổ nhưỡng của Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, gồm 3 nhóm đất chính: đất feralit; đất phù sa và đất mùn núi cao
- Phân bố:
+ Đất feralit: phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi
+ Đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung
+ Đất mùn núi cao: phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.
Tham khảo:
- Khí hậu Việt Nam có những đặc điểm:
+ Tính chất nhiệt đới
+ Tính chất ẩm
+ Tính chất gió mùa
- Khí hậu phân hóa theo độ cao, từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
- Ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế:
+ Đối với sản xuất nông nghiệp: Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới; tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh và sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
+ Đối với du lịch: Du lịch nhân văn và du lịch tự nhiên.
Tham khảo
- Khí hậu Việt Nam có những đặc điểm:
+ Tính chất nhiệt đới
+ Tính chất ẩm
+ Tính chất gió mùa
- Khí hậu phân hóa theo độ cao, từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
- Ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế:
+ Đối với sản xuất nông nghiệp: Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới; tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh và sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
+ Đối với du lịch: Du lịch nhân văn và du lịch tự nhiên.
Tham khảo:
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
#Tham_khảo
Tham khảo
- Tính cấp thiết của việc chống thoái hóa đất:
+ Tình trạng phá rừng và tác động biến đổi khí hậu, việc sử dụng đất chưa hợp lí đã đẩy nhanh quá trình thoái hóa đất.
+ Hiện tượng sa mạc hóa, cát lấn ven biển; ngập úng, mặn hóa, phèn hóa ở đồng bằng trũng thấp và ô nhiễm đất do canh tác nông nghiệp và các hoạt động sản xuất.
- Biện pháp chống thoái hóa đất:
+ Thực hiện tốt các quy định về bảo vệ, phục hồi rừng tự nhiên và trồng rừng, tạo lớp phủ bảo vệ đất.
+ Thực hiện các biện pháp canh tác bền vững trên đất dốc, chống xói mòn, rửa trôi đất.
+ Thực hiện tốt việc sử dụng phân bón hữu cơ, đặc biệt là ở các vùng chuyên canh nông nghiệp, chống ô nhiễm đất.
+ Hoàn thiện và tăng cường năng lực của các công trình thuỷ lợi để cung cấp nước ngọt thường xuyên, đặc biệt là trong mùa khô, khắc phục tình trạng đất bị khô hạn, mặn hoá, phèn hoá.
Tham khảo
- Vị trí địa lí:
+ Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
+ Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trung tâm hoạt động của gió mùa châu Á.
+ Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều sinh vật trên đất liền và trên biển.
+ Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
+ Là nơi có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu.
- Phạm vi lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Ảnh hưởng:
+ Khí hậu: Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Sinh vật: Tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng.
+ Khoáng sản: Là nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tạo nên nguồn tài nguyên đa dạng: Than, dầu mỏ, khí đốt,…
tham khảo
- Vị trí địa lí:
+ Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
+ Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trung tâm hoạt động của gió mùa châu Á.
+ Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều sinh vật trên đất liền và trên biển.
+ Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
+ Là nơi có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu.
- Phạm vi lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Ảnh hưởng:
+ Khí hậu: Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Sinh vật: Tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng.
+ Khoáng sản: Là nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tạo nên nguồn tài nguyên đa dạng: Than, dầu mỏ, khí đốt,…
Tham khảo
- Biển Đông có diện tích khoảng 3,447 triệu km2, là biển lớn thứ hai của Thái Bình Dương và lớn thứ ba thế giới, nằm trong khoảng từ vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ.
- Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2 trên Biển Đông, bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.
- Đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo bao gồm các yếu tố về: địa hình, khí hậu, hải văn, sinh vật và khoáng sản.
Tham khảo
- Một số đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Khí hậu phân hóa đa dạng (phân hóa theo chiều bắc - nam, đông - tây, theo độ cao và theo mùa).
Tham khảo
- Đặc điểm của sông ngòi nước ta:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.
+ Lưu lượng nước lớn, giàu phù sa.
+ Phần lớn sông ngòi chảy theo hai hướng chính là: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Chế độ nước chảy theo hai mùa rõ rệt.
- Hồ đầm và nước ngầm có vai trò quan trọng đối với đời sống sản xuất và sinh hoạt.
Tham khảo
- Đặc điểm và giá trị sử dụng:
+ Thổ nhưỡng Việt Nam chịu ảnh hưởng của khí hậu, địa hình sâu sắc.
+ Trong đó, có 3 loại đất chính: Đất Fe-ra-lit, đất phù sa và đất mùn núi cao. Đây là các loại đất có vai trò đặc biệt quan trọng trong ngành nông nghiệp như: trồng rừng, trồng trọt và nơi cư trú cho con người.
- Việc chống thoái hóa đất trở nên cấp thiết:
+ Chống thoái hóa, sạt lở và xói mòn.
+ Chống nhiễm phèn, nhiễm mặn ở những vùng đất trũng ở đồng bằng sông Cửu Long.
Nhà nước đã đưa ra nhiều biện pháp chống thoái hóa và bảo vệ đất như: trồng rừng, sử dụng phân bón hữu cơ,…