K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1

1)Chị P đã thể hiện vai trò tích cực và trách nhiệm của một công dân trong việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước. Việc góp ý xây dựng pháp luật là quyền cơ bản của công dân, được quy định trong Hiến pháp và pháp luật. Thông qua hành động này, chị P đã đóng góp ý kiến từ góc nhìn thực tế địa phương, giúp các đại biểu Quốc hội có thêm thông tin và cơ sở để điều chỉnh dự thảo luật sao cho phù hợp hơn. Đây không chỉ là cách chị P thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, mà còn góp phần vào quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính khả thi và công bằng của các chính sách được ban hành.  

2)Nếu em là anh M, em sẽ tiếp nhận bài viết góp ý của chị P một cách nghiêm túc, kiểm tra đầy đủ tính hợp lệ của thông tin và gửi bài viết đến đại biểu Quốc hội hoặc cơ quan có thẩm quyền theo đúng quy trình. Đồng thời, em sẽ khuyến khích chị P và các cử tri khác tiếp tục tham gia đóng góp ý kiến, giải thích rõ tầm quan trọng của việc này đối với quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Việc phản hồi kết quả xử lý bài viết góp ý, nếu có, cũng cần được thực hiện để chị P thấy rõ ý kiến của mình được lắng nghe và trân trọng.

a) Chị P đã thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội được quy định trong Hiến pháp và pháp luật bằng cách nghiên cứu và đóng góp ý kiến vào các dự thảo luật. Hành động này thể hiện tinh thần trách nhiệm của một công dân đối với các vấn đề quan trọng, đặc biệt là lĩnh vực bảo vệ môi trường – một vấn đề thiết yếu và cấp bách. Góp ý của chị không chỉ giúp các đại biểu Quốc hội hiểu rõ hơn về thực tế tại địa phương mà còn góp phần nâng cao chất lượng và tính thực tiễn của các văn bản pháp luật. Đây là biểu hiện cụ thể của dân chủ, nơi người dân có cơ hội đóng góp ý kiến vào các quyết định quan trọng của quốc gia

b) Nếu em là anh M, em sẽ tiếp nhận bài viết góp ý của chị P với thái độ tôn trọng và trách nhiệm. Sau đó, em sẽ nhanh chóng chuyển ý kiến này đến các đại biểu Quốc hội hoặc cơ quan có thẩm quyền để đảm bảo tiếng nói của chị được xem xét kịp thời. Đồng thời, em sẽ thông báo cho chị P biết về tiến trình xử lý bài viết góp ý, tạo sự minh bạch và niềm tin trong việc thực hiện quyền công dân. Ngoài ra, em cũng sẽ khuyến khích và hỗ trợ các cử tri khác tham gia đóng góp ý kiến, góp phần nâng cao tinh thần dân chủ và sự tham gia tích cực của người dân trong quản lý nhà nước

16 tháng 5 2022

Tham khảo

 

* Nhà nước:

– Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, tinh giản và hoạt động có hiệu quả, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. ⇒ Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

* Luật pháp:

– Vua Lê Thánh Tông đã sáng tạo một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

– Bộ luật Hồng Đức là bộ luật nổi bật, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

– Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, nông dân, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh tinh thần nhân đạo, tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”  của vua Lê Thánh Tông

16 tháng 5 2022

Tham khảo:

Những vai trò của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

* Bộ máy chính quyền:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. => Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

 

24 tháng 12 2018

Đáp án: C

24 tháng 3 2019

 - Vua Lê Thánh Tông đã điều chỉnh bộ máy nhà nước ngày càng đầy đủ, hoàn thiện và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên.

    - Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành "Quốc triều hình luật", đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

* Bộ máy nhà nước:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. => Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.

* Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…

 

26 tháng 2 2021

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:

+ Bộ máy nhà nước:

- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, đơn giản và hoạt động có tốt, có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của vua, quan lại trong triều. Vì vậy, tính chuyên chế của triều đình trung ương được tăng cường

+ Luật pháp:

- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).

- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật đầy đủ nhất, quan trọng nhấtvà có vai trò đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.

- Mặc dù được tạo ra trong thời kỳ phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại rất  tiến bộ vì có những những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữvà người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia của đất nước ta

Chúc bạn học tốt

 

19 tháng 5 2016

Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật là:

-Thiết lặp chính quyền phong kiến: đứng đầu triều đình là vua, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc,tổng quản,.....,vua trực tiếp nắm mọi quyền hành,giúp việc cho vua có các quan đại thần. Triều đình chia làm 6 bộ: Lại,Hộ,Lễ,Binh,Hình,Công, ngoài ra còn có một số cơ quan chuyên môn.

-Lê Nhân Tông chia đất nước ra làm 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt:đô ti,thừa ti,hiến ti.

-Dưới đạo là phủ,châu,huyện,xã.

2 tháng 2 2018

* Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật :

- Xây dựng và tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước ngày càng đầy đủ, chặt chẽ, hoàn thiện hơn từ trung ương đến địa phương.

- Về mặt hành chính : từ 5 đạo, vua Lê Thánh Tông chia đất nước làm 13 đạo nhằm làm cho đất nước được mở rộng hơn.

- Vua Lê Thánh Tông là người vừa soạn thảo và cũng là người ban hành bộ luật Quốc Triều hình luật - đây là bộ luật đầy đủ và hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến.

chính xác đến từng milimet đó nha!!!!!!!!

13 tháng 6 2017

Đáp án B

21 tháng 11 2023

Một môi trường giáo dục tốt sẽ là nơi học sinh phát triển nhân cách tốt. Các em thấy được mỗi ngày đến trường là một ngày vui, thêm yêu trường, yêu lớp, gắn bó với “ngôi nhà thứ hai” của mình. Từ đó, các hoạt động trong trường học đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, học sinh tích cực sẽ góp phần tạo nên môi trường học thân thiện – học sinh tích cực.

Vậy làm thế nào để xây dựng trường học thân thiện hiệu quả? Học sinh cần có trách nhiệm như thế nào trong việc xây dựng đó? Việc tạo nên một môi trường giáo dục cả về vật chất lẫn tinh thần an toàn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh học tập, đảm bảo quyền được đi học, nâng cao chất lượng giáo dục trên cơ sở tập trung mọi nỗ lực của nhà trường. Xây dựng trường học thân thiện là cơ hội huy động các nguồn lực xã hội vào quá trình thực hiện giáo dục toàn diện học sinh, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh, tập trung các nguồn lực để giải quyết những yếu kém về cơ sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường thân thiện, vui vẻ.

Trong môi trường trường học thân thiện, học sinh sẽ cảm nhận được sự thoải mái khi việc học của mình vừa gắn với kiến thức trong sách vở, vừa thông qua sự thâm nhập, trải nghiệm của chính bản thân trong các hoạt động ngoại khóa, trong các trò chơi dân gian, các hoạt động tập thể vui mà học. Như thế, mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của học sinh. Trong môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của người thầy, gắn chặt giữa học và hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập, trong đó những yếu tố hết sức quan trọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá, sáng tạo.

Qua đó, các em học sinh được giáo dục, nâng cao nhận thức, khắc phục được những khó khăn của bản thân và rèn luyện kỹ năng ứng xử, giải quyết các vấn đề liên quan như: phòng chống xâm hại, kỳ thị; chăm sóc, bảo vệ, rèn luyện sức khỏe bản thân; xây dựng mối quan hệ đoàn kết, nhân ái, thân thiện, bình đẳng.

Bên cạnh đó, để góp phần vào việc xây dựng trường học, học sinh cũng cần tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. Cần xây dựng, nâng cao và khuyến khích dần thói quen tự học, tìm tòi, đề xuất và giải quyết vấn đè nhằm đạt kết quả học tập cao nhất. Ngoài ra, học sinh cần có tinh thần trách nhiệm,tham gia vào việc bảo vệ và làm sạch đẹp thêm cảnh quan nhà trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp, nhiệt tình tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao và tích cực cho các hoạt động tập thể.

Như vậy, song song với việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực tham gia và ủng hộ sẽ tạo nên sự thành công trong việc hình thành và phát triển môi trường giáo dục, đây cũng là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước.

21 tháng 11 2023

bạn làm lạc đề r nhé đề bài là vai trò của học sinh trong việc xây dựng trường học thanh minh, văn lịch ko phải làm về trường học thân thiện

18 tháng 2 2021

Kinh tế, văn hóa , giáo dục ? 

18 tháng 2 2021

Xong đâu

11 tháng 1 2018

Đáp án: D