a) Cho A = 2 + 22 + 23 + …. + 260. 15 có là ước của A không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=15\left(2+...+2^{57}\right)⋮15\)
A=(2+22+23+24)+(257+258+259+260)
A=2(1+2+22+23)+...+257(1+2+22+23)
A=(1+2+22+23)(1+...+257)=15(1+...+257)⋮15
Bài 5. Có 16 con bò. Số trâu nhiều hơn số bỏ là 14 con. Hỏi có bao nhiêu con trâu?
giúp mik vs ạA=(2+22+23+24)+(257+258+259+260)
A=2(1+2+22+23)+...+257(1+2+22+23)
A=(1+2+22+23)(1+...+257)=15(1+...+257)⋮15
Sửa đề : 2 + 22 + 23 + ... + 260
2 + 22 + 23 + ... + 260 = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + .... + ( 257 + 258 + 259 + 260 )
=20. 30 + 24 . 30 + ... + 256 . 30
= ( 20 + 24 + ... + 256) . 2 . 15 \(⋮\)15
Lời giải:
$A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+....+(2^{58}+2^{59}+2^{60})$
$=2(1+2+2^2)+2^4(1+2+2^2)+....+2^{58}(1+2+2^2)$
$=(1+2+2^2)(2+2^4+....+2^{58})$
$=7(2+2^4+....+2^{58})\vdots 7$.
A = 2+22+23+...+260
A = 2.(1+2+22) + 24.(1+2+22) + ... + 258.(1+2+22)
A = 2.7+24.7+...+258.7
A= 7. (2+24+...+258) chia hết cho 7
--> A chia hết cho 7 (ĐPCM)
Ta có A = 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 60
= 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 59 + 2 60
= 2.(1+2)+ 2 3 .(1+2)+...+ 2 59 .(1+2)
= 2.3+ 2 3 .3+...+ 2 59 .3
= 3.(2+ 2 3 +...+ 2 59 ) ⋮ 3
=> A ⋮ 3
Ta có A = 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 60
= 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + ... + 2 58 + 2 59 + 2 60
= 2.(1+2+4) + 2 4 .(1+2+4) + ... + 2 58 .(1+2+4)
= 2.7 + 2 4 .7 + ... + 2 58 .7
= 7.(2 + 2 4 + ... + 2 58 ) ⋮ 7
=> A ⋮ 7
Có A ⋮ 2; A ⋮ 3; A ⋮ 7 và 2;3;7 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A ⋮ 42
Sửa dùm mình dòng cuối cùng là " Vậy \(A⋮5\) " nha. Cảm ơn bạn.
c) \(55-7.\left(x+3\right)=6\)
\(7.\left(x+3\right)=55-6\)
\(7.\left(x+3\right)=49\)
\(x+3=49:7\)
\(x+3=7\)
\(x=7-3\)
\(x=4\)
d) \(-14-x+\left(-15\right)=-10\)
\(-29-x=-10\)
\(x=-29+10\)
\(x=-19\)
-----------------------------
Số số hạng của A:
\(60-1+1=60\) (số)
Do \(60⋮6\) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 6 số hạng như sau:
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+...+\left(2^{55}+2^{56}+2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+2^7.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+2^{55}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)
\(=2.63+2^7.63+...+2^{55}.63\)
\(=63.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)\)
\(=21.3.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)⋮21\)
Vậy \(A⋮21\)
55-7(x+3)=6
7(x+3)=55-6=49
(x+3)=49:7=7
x=7-3=4
(-14)-x + (-15)=-10
(-14)-x=-10-15=-25
x =-14-25=-39
A chia hết 31 chứ
A = 2 + 22 + 23 + ... + 260
A = 21 + 22 + 23+ ... + 260
Xét dãy số: 1; 2; 3;..; 60. Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là:
2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (60 - 1) : 1 + 1 = 60 (số hạng)
Vậy có 60 hạng tử. Vì 60 : 4 = 15 nên nhóm 4 hạng tử liên tiếp của A vào nhau ta có:
A = (2 + 22 + 23 + 24) + ...+ (257+ 258 + 259 + 260)
A = 2.(1 + 2 + 22 + 23) +... + 257(1 + 2 + 22 + 23)
A = (1 + 2 + 22 + 23).(2 + ... + 257)
A= (1 + 2 + 4 + 8).(2 + ... + 257)
A = 15.(2 + ... + 257) suy ra A ⋮ 15
Vậy 15 là ước của A
ko biết