K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12

( n - 7 ) ⋮ ( n + 2 )

 ⇒ ( n + 2 ) - ( 7 + 2 ) ⋮ ( n + 2 )

 ⇒ ( n + 2 ) - 9 ⋮ ( n + 2 )

   Vì ( n + 2 ) ⋮ ( n + 2 )

     nên 9 ⋮ ( n + 2 )

⇒ ( n + 2 ) \(\in\) Ư(9)

      ( n + 2 ) \(\in\) { - 1 ; 1 ; 3 ; - 3 ; 9 ; - 9 }

          n       \(\in\) { - 3 ; - 1 ; 1 ; - 5 ; 7 ; - 11 }

n-7 chia hết cho n-2

=> n-2-5 chia hết cho n-2

Vì n-2 chia hết cho n-2

=> -5 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(-5)

n-2 n
1 3
-1 1
5 7
-5 -3 

KL: n thuộc............................

5 tháng 3 2016

Bạn cần tìm n sao cho n-2=0

=> n=2

Thay n=2 vào biểu thức trên, ta có:

-4+6-7=-5

Vậy n -2 à ước của -5 nên n-2= -5; -1; 1; 5

n bằng mấy bạn tự tính nhé!

nếu bài đúng thì bạn k cho mik nhé, thanks

5 tháng 3 2016

Ta có:

-n^2+3n-7

=-(n^2-3n+7)

=-(n^2-3n+2)-5

=-(n-2)(n-1)-5

Ta có:

\(\frac{-n^2+3n-7}{n-2}=\frac{-\left(n-1\right)\left(n-2\right)-5}{n-2}=-\left(n-2\right)-\frac{5}{n-2}\)

để .... chia hết cho n-2 thì 5 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc Ư(5)

(n-2)=(-5;-1;1;5)

=>n=(....)

Ai tích tớ tớ tích lại

18 tháng 12 2023

(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ 2(3n - 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 2) ⋮ (2n - 1)

⇒ (6n - 3 + 1) ⋮ (2n - 1)

⇒ [3(2n - 1) + 1] ⋮ (2n - 1)

⇒ 1 ⋮ (2n - 1)

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(1) = {-1; 1}

⇒ 2n ∈ {0; 2}

⇒ n ∈ {0; 1}

18 tháng 12 2023

3n - 1 ⋮ 2n - 1 

2(3n-1) ⋮ 2n-1 

3(2n-1)+1⋮ (2n-1)

1 ⋮ (2n-1) 

(2n- 1 ) \(\in\) \(\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\) 

2n-1 -1 1
n 0  1

Theo bảng trên ta có 

n ϵ { 0:1}

 

 

 

 

 

24 tháng 2 2016

Ta có n+2 chia hết cho n-3

=> (n-3)+5 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3 => 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={5;1;-1;-5}

Ta có bảng sau:

n-351-1-5
n842-2

=> n={8;4;2;-2}

24 tháng 2 2016

Ta có n+2 chia hết cho n-3

=> (n-3)+5 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3 => 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)\(\in\){5;1;-1;-5}

Ta có bảng sau:

n-351-1-5
n842-2

=> n\(\in\){8;4;2;-2}

22 tháng 4 2016

g/s 2n+7 chia hết cho n-2

Ta có 2n+7 cia hết n-2

        2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2

do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2

     (=)2n+7-2n-4 chia hết n-2

      (=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............

 bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n

22 tháng 4 2016

ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2

Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên

=>n-2 phải là ước của 11

=>n-2={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

n-2-11-1111
n-91313

Vậy n={-9;1;3;13}


 

4 tháng 3 2020

\(-7⋮n+1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy ..

4 tháng 3 2020

ta có:  -7 chia hết cho n-1

         =>n-1 thuộc Ư(-7)={+-1;+-7}

         Vậy n thuộc {2;0;8;-6}

31 tháng 10 2023

(3n + 7) ⋮ (2n + 3)

⇒ 2.(3n + 7) ⋮ (2n + 3)

⇒ (6n + 14) ⋮ (2n + 3)

⇒ (6n + 9 + 5) ⋮ (2n + 3)

⇒ [3.(2n + 3) + 5] ⋮ (2n + 3)

Để (3n + 7) ⋮ (2n + 3) thì 5 ⋮ (2n + 3)

⇒ 2n + 3 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ 2n ∈ {-8; -4; -2; 2}

⇒ n ∈ {-4; -2; -1; 1}

31 tháng 10 2023

     3n + 7 \(⋮\) 2n + 3 (n \(\in\) Z)

2.(3n + 7) ⋮ 2n + 3

6n + 14    ⋮ 2n + 3

3.(2n + 3) + 5 ⋮ 2n + 3

                   5 ⋮ 2n + 3

  2n + 3 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) {-4; -2; -1; 1}

22 tháng 1 2017

ta có:n+1 chia hết cho n+4

n+1 chia hết cho n+1

=>(n+1)-(n+4) chia hết cho (n+4)

=>n+1-n+4 chia hết cho n+4

=>     -3 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

rồi sau đó bạn lập bảng hoặc ghi chữ

22 tháng 1 2017

ý nào vậy bạn

17 tháng 3 2016

Vì (n+7) chia hết cho (n+5)

Nên [(n+5)+2] chia hết cho (n+5)

Mà (n+5) chia hết cho (n+5)

Suy ra, 2 chia hết cho (n+5)

Suy ra,(n+5) là Ư(2)

Ư(2)={-2;-1;1;2}

Vậy tập hợp các giá trị n là { -7;-6;-4;-3}

9 tháng 12 2016

a)x=3

b)x=2

9 tháng 12 2016

trình bày bạn