K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11

Đáp án : Nước vì bỏ ''n'' sẽ thành ''ước'' ( ko biết có đúng ko ) 

 

26 tháng 11

                   Giải:

 70% cơ thể của chúng ta là nước, con người chúng ta không thể nhịn uống trong 5 ngày. Trong khi đó ta vẫn có thể nhịn ăn trong nhiều ngày. Vì vậy thứ chúng ta cần uống hàng ngày chính là nước để duy trì sự sống.

+ Từ nước bỏ đầu tức là bỏ chữ cái đầu tức là bỏ chữ n khi đó từ nước thành từ ước.

Từ ước là từ thể hiện mong muốn và khao khát hàng ngày của chúng ta nhất là khi chúng ta chưa đạt được thì càng hay nhớ về nó.

Vậy từ để nguyên là từ nước từ bỏ đầu là từ ước.

Đáp án các từ được nhắc đến trong câu đố trên lần lượt là: nước và ước

17 tháng 2 2017
Câu 1:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Ở hình gốc, hình tròn đi vào trong hình tam giác - bị thu nhỏ - sau đó hình tam giác đi vào hình vuông. Hình tam giác giữ nguyên chiều của nó. Tương tự với hình cần tìm sẽ ra kết quả A. Câu 2:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Cái này phụ thuộc vào khả năng tưởng tượng không gian của bạn thôi! Câu 3:
Số cần điền vào dấu ? là số: .................
  • 1
Các số ở phần trên nhân với 2 sẽ ra số ở phần dưới, ví dụ: 496x2 = 992... tương tự: 258x2 = 716 Câu 4:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Quay theo chiều kim đồng hồ Câu 5:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Các hàng ngang số tiếp theo theo các quy luật lần lượt là: -1, -3, -4, -5 Câu 6:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Câu 7:
Hình nào có quy luật khác với các hình còn lại?
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
  • F. Hình F
Trong tất cả các hình chỉ hình E có hình tam giác hướng lên trên. Câu 8:
Chọn hình thích hợp điền vào chỗ trống.
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Câu 9:
Chọn hình thích hợp điền vào chỗ trống.
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Câu 10:
Chọn hình thích hợp điền vào chỗ trống.
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Hình ở cột 1 và cột 4 đối xứng với nhau, hình ở cột 2 và cột 3 đối xứng với nhau Nguồn : http://vndoc.com
17 tháng 7 2021

1

17 tháng 7 2021

2

em chịu ạ em chx lớp 12 ;((

17 tháng 7 2021

Bài tập Logic thôi mà :)))))

15 tháng 7 2021

1

15 tháng 7 2021

2

9 tháng 2 2022

Tham khảo :

Dựa vào người khác không bằng dựa vào chính mình. Muốn thành công trong cuộc sống, tự lập là năng lực cần có ở mỗi con người. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Người có tính tự lập là người có bản lĩnh, luôn tự tin trước cuộc sống, có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ để hoàn thành tốt công việc. Người có tính tự lập hường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống và luôn nhận được sự kính trọng của mọi người. Người không biết tự lập thường sống ích kỉ, dựa dẫm vào người khác, lười biếng, ỷ lại trong công việc, bị mọi người khinh ghét và xa lánh. Là học sinh, muốn có tính tự lập, trước hết phải chăm chỉ học tập tốt, biết tự mình hoàn thành tốt mọi công việc được giao, tự chịu trách nhiệm về công việc mình làm, luôn năng động và sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống, không bao giờ chán nản hay lùi bước trước khó khăn trở ngại. Có làm được như vậy, học sinh sẽ sớm hình thành được bản lĩnh tự lập, mai này trở thành người hữ ích, đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.

CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM [TƯ DUY LOGIC NGÀY 1]Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56:Trong lễ hội mừng xuân của trường, năm giải thưởng trong một trò chơi (từ giải nhất đến giải năm) đã được trao cho năm bạn M, N, P, Q, R. Dưới đây là các thông tin ghi nhận được: N hoặc Q được giải tư; R được giải cao hơn M; P không...
Đọc tiếp

CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM 

[TƯ DUY LOGIC NGÀY 1]

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56:


Trong lễ hội mừng xuân của trường, năm giải thưởng trong một trò chơi (từ giải nhất đến giải năm) đã được trao cho năm bạn M, N, P, Q, R. Dưới đây là các thông tin ghi nhận được:
 N hoặc Q được giải tư;
 R được giải cao hơn M;

 P không được giải ba.


Câu 53 (TH): Danh sách nào dưới đây có thể là thứ tự các bạn đoạt giải, từ giải nhất đến giải năm?
A. M, P, N, Q, R.

B. P, R, N, M, Q.

C. N, P, R, Q, M.

D. R, Q, P, N, M.


Câu 54 (TH): Nếu Q được giải năm thì M sẽ được giải nào?
A. Giải nhất. B. Giải nhì. C. Giải ba. D. Giải tư.

Câu 55 (VD): Nếu M được giải nhì thì câu nào sau đây là sai?
A. N không được giải ba.            B. P không được giải tư.
C. Q không được giải nhất.         D. R không được giải ba.

Câu 56 (VD): Nếu P có giải cao hơn N đúng 2 vị trí thì danh sách nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các bạn có thể nhận được giải nhì?
A. P.

B. M, R.

C. P, R.

D. M, P, R.

22
12 tháng 7 2021

56:(Giải thích chỉ mang tính chất tham khảo, nếu sai thì hãy nói nhẹ nhàng, đừng nói lời cay đắng làm tổn thưng trái tym nhỏ bé của toi )

Nếu Q được giải tư ;khi đó thứ tự giải:_;_;_;Q;_

+) P không thể được giải nhất bởi khi đó \(N\equiv Q\)

+) P được giải nhì thì N được giải năm, mà R được giải cao hơn M nên khi đó thứ tự giải: R;P;M;Q;N

+) P ko thể có giải ba trở xuống

Nếu N được giải tư và P có giải cao hơn N hai vị trí, khi đó thứ tự giải: P;_;_;N;_

+) Giải nhì là Q thì khi đó thứ tự giải: P;Q;R;N;M

+) Giải nhì là R thì khi đó thứ tự giải: P;R;Q;N;M hoặc P;R;M;N;Q

Ý C (Ủa sao e tìm thêm được Q nhờ?)

12 tháng 7 2021

53 C

54 C

55 A

56 C

Mục tiêu:- Vận dụng kiến thức thống kê vào việc thu thập và biểu diễn thông tin.- Tìm hiểu về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần.- Rèn luyện năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hoa toán học, giải quyết vấn đềtoán học, giao tiếp toán học.Chuẩn bị:- SGK Toán 6, giấy A0 để trình bày báo cáo và vẽ biểu đồ.- Nếu có điều kiện có thể thuyết trình bằng trình chiếu.Tiến hành hoạt...
Đọc tiếp

Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức thống kê vào việc thu thập và biểu diễn thông tin.

- Tìm hiểu về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần.

- Rèn luyện năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hoa toán học, giải quyết vấn đề

toán học, giao tiếp toán học.

Chuẩn bị:

- SGK Toán 6, giấy A0 để trình bày báo cáo và vẽ biểu đồ.

- Nếu có điều kiện có thể thuyết trình bằng trình chiếu.

Tiến hành hoạt động:

Làm việc nhóm

BƯỚC 1. Dùng nhiệt kế hoặc vào các trang web về thời tiết để thu thập nhiệt độ trong tuần tại nơi em ở.

Ví dụ nhiệt độ tại Thành phố Hồ Chí Minh từ 23/3/2020 đến 29/3/2020 theo trang web

https://www.accuweather.com/vi/vn/ho-chi-minh-city/353981/daily-weather forecast/353981

BƯỚC 2. Lập bảng thống kê và vẽ các biểu đồ loại biểu đồ cột và một kép biểu diễn dữ liệu thu

thập được.

Ví dụ 1:

Bước 3. Đọc biểu đồ và nêu nhận xét về biến đổi nhiệt độ trong tuần.

Ví dụ 2:

- Ngày nóng nhất trong tuần: Thứ Bảy.

- Ngày mát nhất trong tuần: Thứ Năm,

- Nhiệt độ giảm vào giữa tuần và tăng vào cuối tuần.

Bước 4. Mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm và thuyết trình về nhận xét của mình.

Bước 5. Giáo viên đánh giá hoặc cho lớp đánh giá bằng bỏ phiếu.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 10 2023

Hướng dẫn:

Các em làm việc theo nhóm theo 5 bước được hướng dẫn trong sách giáo khoa.

Bước 1: Phân công 1 - 2 bạn trong nhóm tìm kiếm dữ liệu trên các trang web về thời tiết.

Bước 2: Chia nhóm thành 3 nhóm nhỏ để thực hiện:

-  Lập bảng thống kê

- Vẽ biểu đồ cột

- Vẽ biểu đồ cột kép

Bước 3: Các bạn trong nhóm cùng nhau đọc biểu đồ và đưa ra nhận xét.

Bước 4: Chọn ra 2 bạn trình bày tốt, trôi chảy lên thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm.

Bước 5: Giáo viên đánh giá, các nhóm rút kinh nghiệm cho bài tập nhóm lần sau.

5 tháng 9 2023

- Về những tình huống em rèn luyện phát triển tư duy phản biện trong học tập, cuộc sống như trả lời câu hỏi, góp ý bài thuyết trình của bạn, tự tin trao đổi trong học tập...

- Các tình huống trong cuộc sống như những câu hỏi, thắc mắc, quan điểm sống hay về các vấn đề “Học Đại học hay học nghề?”, “Có nên sống tự lập từ cấp ba”…

- Tư duy phản biện là điều cần thiết trong cuộc sống.

Có một quy luật trong bài toán ông của Dana đưa ra. Ở mỗi hàng, tích hai số bên trái dấu bằng sẽ tạo ra hai chữ số đầu tiên bên phải dấu bằng, tổng tạo ra hai số tiếp theo và hiệu tạo ra số cuối cùng.

Ví dụ: 7 x 3 = 21; 7 + 3 = 10; 7 - 3 = 4. Suy ra, số bên phải dấu bằng là 21104.

Tương tự với hàng cuối cùng ta có: 8 x 5 = 40; 8 + 5 = 13; 8 - 5 = 3. Suy ra số cần tìm là 40133. Đây chính là mật mã giúp Dana mở cánh cửa để đi dự tiệc.

Câu đố logic, thách thức tư duy

Có một quy luật trong bài toán ông của Dana đưa ra. Ở mỗi hàng, tích hai số bên trái dấu bằng sẽ tạo ra hai chữ số đầu tiên bên phải dấu bằng, tổng tạo ra hai số tiếp theo và hiệu tạo ra số cuối cùng.

Ví dụ: 7 x 3 = 21; 7 + 3 = 10; 7 - 3 = 4. Suy ra, số bên phải dấu bằng là 21104.

Tương tự với hàng cuối cùng ta có: 8 x 5 = 40; 8 + 5 = 13; 8 - 5 = 3. Suy ra số cần tìm là 40133. Đây chính là mật mã giúp Dana mở cánh cửa để đi dự tiệc.

Câu đố logic, thách thức tư duy

11 tháng 2 2023

- Rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực:

+ Luôn nghĩ đến sự thành công.

+ Sắp xếp lại suy nghĩ, chỉ giữ lại trong mình những suy nghĩ tích cực.

+ Kết bạn với những người bạn lạc quan mang suy nghĩ tích cực.

- Chia sẻ kết quả và những khó khăn trong quá trình thực hiện:

+ Bước đầu em đã rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy của bản thân theo hướng tích cực, luôn lạc quan, vui vẻ, có những suy nghĩ chín chắn hơn.