Sắp xếp các từ sau để thành từ chỉ phẩm chất
i/ả/ik/g/d/n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam Cao chưa thấy được khả năng và chưa vạch ra được con đường đấu tranh tự giải phóng bản thân. Các nhân vật của Nam Cao đều trong tình trạng sống mòn, chết mòn. Người thì chọn cái chết để bảo toàn lương tri như Lão Hạc, người thì tha hóa như Binh Tư để có miếng ăn. Còn Chí Phèo, sau khi tỉnh rượu, tỉnh ngộ và có khát vọng hoàn lương thì Chí nhận ra không thể trở về xã hội lương thiện và bằng phẳng được nữa. Vì vậy mà Chí tuy bộc lộ bản chất lương thiện nhưng chưa tìm được lối thoát trong xã hội quá ngột ngạt, tù túng ấy. Phải đến như Chị Dậu của Ngô Tất Tố hay Vợ nhặt của Kim Lân, hay Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài thì nhân vật người nông dân mới có được hướng đi cho mình, đó là đi theo Cách Mạng.
=> Như thế, Nam Cao chưa nhìn thấy và chỉ ra được khả năng đấu tranh tự giải phóng của hình tượng nhân vật người nông dân.
Chọn C
Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
1.Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Ngàn năm văn vật bây giờ là đây.
2.Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
3.Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
4.Ai qua phố Nhổn, phố La
Dừng chân ăn miếng chả pha thơm giòn.
5.Gắng công kén hộ cốm Vòng
Kén chồng Bạch Hạc cho lòng ai vui.
6.Nhác trông lên chốn kinh đô
Kìa đền Quán Thánh, nọ hồ Hoàn Gươm.
7.Làng tôi có lũy tre xanh
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng
Bên bờ vải nhãn hai hàng
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
8.Đường về xứ bắc xa xa
Có về Hà Nội với ta thì về
Đường thủy thì tiện thuyền bè
Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang.
9.Bao giờ lấp ngã ba Chanh
Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa.
10.Thanh Trì có bánh cuốn ngon
Có gò Ngũ Nhạc, có con sông Hồng
Thanh Trì cảnh đẹp người đông
Có cây sáo trúc bên đồng lúa xanh.
11.Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt đi lướt lại như là bướm bay.
12.The La, lĩnh Bưởi, sồi Phùng
Lụa vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Mỗ bên.
13.Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm
Cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây.
14.Ổi Quảng Bá, cá hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
15.Lụa này là lụa Cổ Đô
Chính tông lụa cống các cô ưa dùng.
16.Ai về thăm huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng, nẻo đường còn đây.
17.Nhong nhong ngựa Ông đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa Ông ăn.
18.Rủ nhau chơi khắp Long thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than
Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng
Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông
Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè
Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh đi đến phố Hàng Da
Trải xem phường phố thật là cũng xinh
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ
Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền.
19.Trên trời có một ông sao
Chỗ quang chẳng mọc mọc vào đám mây
Nước Hồ Tây biết bao giờ cạn
Nhị vườn đào biết vạn nào hoa
Đưa nhau một quãng đường xa
Hỏi thăm anh Tú có nhà Cửa Nam.
20.Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng.
Chúc bạn học có hiệu quả!
Giản dị
Em viết thừa chữ k em nhé