K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm kia

hỏi bài kiểu gì

 

Hôm kia

\(M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{20}{0,25}=80\left(g/mol\right)\)

21 tháng 12 2022

$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$m_{CO_2} = m_{giảm} = 3,8(gam)$

$\Rightarrow n_{CO_2} = \dfrac{3,8}{44} (mol)$

Theo PTHH : $n_{CaCO_3\ pư} = n_{CO_2}$

$\Rightarrow m_{CaCO_3\ pư} = \dfrac{3,8}{44}.100 = 8,64(gam)$

18 tháng 10 2023

Gọi công thức hoá học của hợp chất là: \(Cu_xS_yO_z\)

Ta có: \(64x:32y:16z=40:20:40\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:4\)

Vậy công thức hoá học đơn giản của hợp chất B là: \(\left(CuSO_4\right)n\)

Ta lại có: \(\left(CuSO_4\right)n=160\)

\(\Rightarrow160n=160\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy công thức hoá học của hợp chất B là:\(CuSO_4\)

17 tháng 12 2023

1:1:4 lấy đâu vậy

 

22 tháng 12 2022

Ta có: \(m_{gi\text{ả}m}=m_{CO_2}=3,8\left(g\right)\)

=> \(n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,8}{44}=\dfrac{19}{220}\left(mol\right)\)

PTHH: \(CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{19}{220}\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCO_3}=n.M=\dfrac{19}{220}.100=\dfrac{95}{11}\approx8,64\left(g\right)\)

23 tháng 1 2022

a)
Ta có: NTK O = 16 đvC
Theo đề ta được:
\(\dfrac{M_O}{M_{Zn}}=\dfrac{16}{65,38}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{M_{Zn}}=\dfrac{16}{65,38}\)
\(\Leftrightarrow M_{Zn}=65,38\)

\(n_{khí}=\dfrac{403,2:1000}{22,4}=0,018\left(mol\right)\\ M_{khí}=\dfrac{1,152}{0,018}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

7 tháng 2 2022

\(Đặt.CTTQ:Cu_aS_mO_z\left(a,m,z:nguyên,dương\right)\\ m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow a=n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow m=n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow z=n_O=\dfrac{64}{16}=4\\ \Rightarrow a=1;m=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:CuSO_4\)

11 tháng 1 2022

\(m_{Cu}=\dfrac{80.80}{100}=64g\\ m_O=80-64=16g\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ CTHH:CuO\)

11 tháng 1 2022

Gọi CTHH của B là: \(Cu_xO_y\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{80\%}{64}:\dfrac{20\%}{16}=1,25:1,25=1:1\)

Vậy CTHH của B là: CuO

Vì Cu và O không có chỉ số tỉ lệ với nhau nên không cần khối lượng mol nhé

2 tháng 1 2022

Ta có:

\(M_Y=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \%S=50\%\\ m_S=64.50\%=32\left(g\right)\\ m_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:SO_2\)

2 tháng 1 2022

Khối lg của S trong Y là: 64.50%= 32(g/mol)

Tỉ số của S trong Y là: 32:32=1

Khối lg của O trong Y là: 64.50%= 32(g/mol)

Tỉ số của O trong Y là: 32:16=2

=>CTHH của Y là: SO2

 

13 tháng 11 2018

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 4 nguyên tử O, 1 nguyên tử S.

⇒ CTHH là FeSO4.