Tim ạ biết(ạ+6) chia hết cho(ạ+1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; a - b ⋮ 6
a - b + 12b ⋮ 6
a + 11b ⋮ 6 (đpcm)
b; a - b ⋮ 6
a - b - 12a ⋮ 6
-11a - b ⋮ 6
-(11a + b) ⋮ 6
11a + b ⋮ 6 (đpcm)
a=-4.
còn cách làm thì cứ chia đa thức bị chia cho đa thức chia bình thường sẽ đc dư là :a+4
sau đó giải tiếp:
Để đa thức x^2-3x+a chia hết cho đa thức x+1 thì a+4=0
=> a=-4
Đặt phép chia x2-3x+a cho x+1, ta được thương x-4 dư a+4
Do đó, để x^2-3x+a chia hết cho x+1 thì a+4=0
a=-4
Vậy để x^2-3x+a chia hết cho x+1 thì a=-4
a/
\(\dfrac{2n+9}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)+7}{n+1}=2+\dfrac{7}{n+1}\)
\(\Rightarrow n+1=\left\{-7;-1;1;7\right\}\Rightarrow n=\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
b/
\(\dfrac{3n+5}{n-1}=\dfrac{3\left(n-1\right)+8}{n-1}=3+\dfrac{8}{n-1}\)
\(\Rightarrow n-1=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-7;-3;-1;0;2;5;9\right\}\)
Để thoả mãn số a chia 2 dư 1, chia 5 dư 1, chia 7 dư 1 thì a là 2 x 5 x 7 + 1 = 71
(Giải thích: (phần này k ghi nhé) nếu một số chia hết cho vài số nào đó và số đó cần là số bé nhất => số đó chính là tích của các số là ước của nó)
Mà số này chia hết cho 9 nên số a tối thiểu là 71 x 9 = 639
Đáp số: 639
a) Ta có:
(n + 6)⋮(n - 1)
=> [(n - 1) + 7]⋮(n - 1)
Vì (n - 1)⋮(n - 1) nên để [(n - 1) + 7]⋮(n - 1) thì 7⋮(n - 1)
=> n - 1 ∈ Ư(7)
=> n - 1 ∈ {1 ; 7}
=> n ∈ {2 ; 8}
Vậy n ∈ {2 ; 8}
b) Ta có:
(n + 8)⋮(n + 3)
=> [(n + 3) + 5]⋮(n + 3)
Vì (n + 3)⋮(n + 3) nên để [(n + 3) + 5]⋮(n + 3) thì 5⋮(n + 3)
=> n + 3 ∈ Ư(5)
=> n + 3 ∈ {1 ; 5}
=> n ∈ {2}
Vậy n = 2
a) vì n-1 chia hết cho n-1
suy ra (n+6)-(n-1) chia het cho n-1
suy ra 7 chia het cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư(7)={ 1,7}
vậy n thuoc {1;7}
b) vì n+8 chia het n+3
suy ra n+8 - n+3 chia het cho n+3
suy ra 5 chia het cho n+3
suy ra n+3 thuộc Ư(5)=1;5}
vậy n thuộc 5
cái nì mk không bik đúng hay sai nhưng bạn cứ thử chúc bn hok giỏi nha
1/
10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}
3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}
=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)
4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}
Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}
5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )
6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)
=> n = 1
7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2
a+ 6 ⋮ a + 1
a + 1 + 5 ⋮ a + 1
5 ⋮ a + 1
a + 1 \(\in\) Ư(5) ={-5; -1; 1; 5}
a \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
Vậy a \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
ta có: (a+6) chia hết cho (a+1)
[(a+1)+5] chia hết cho (a+1)
mà (a+1) chia hết cho (a+1)
nên 5 chia hết cho a+1
suy ra a+1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
suy ra a thuộc {0;4;-2;-6}
vậy...