Hưng có một chiếc đồng hồ. Kim ngắn nhất trên đồng hồ đó bằng với số tuổi của Hưng . Hai năm sau , mẹ Hưng 30 tuổi và gấp Hưng 5 làn tuổi . Và thời gian trên đồng hồ kém hiện tại với kim ngán nhất là 3.Hỏi bây giờ là mấy giờ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chị ngọc có số tuổi là
28 : 2 = 14 (tuổi)
Hưng có số tuổi là
14 : 2 = 7 (tuổi)
Đáp số : 7 tuổi
Bài 1:
Gọi a (a thuộc N*) là số thứ nhất. Ta có số thứ hai là: 5/3a
Thương phép chia thứ nhất cho 9 là: a/9
Thương phép chia số thứ hai cho 6 là:
5/3a : 6 = 5a/18
Thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai là ba đơn vị nên ta có phương trình:
\(\frac{5a}{18}-\frac{a}{9}=3\Leftrightarrow\frac{5a}{18}-\frac{2a}{18}=\frac{54}{18}\)
\(\Leftrightarrow5a-2a=54\Leftrightarrow3a=54\)
\(\Leftrightarrow a=18\)(thỏa mãn)
Vậy số thứ nhất là 18, số thứ hai là: 5/3 . 18 = 30
Bài 2:
Gọi a (km) (a > 0) là quãng đường Hà Nội – Thanh Hóa.
Thời gian lúc đi là a/40 (giờ)
Thời gian lúc về là a/30 (giờ)
Tổng thời gian đi và về không kể thời gian nghỉ ở Thanh Hóa là:
10 giờ 45 phút – 2 giờ = 8 giờ 45 phút = \(8\frac{3}{4}\)giờ = 35/4 giờ
Theo đề bài, ta có phương trình: a/40 + a/30 = 35/4
\(\Leftrightarrow\frac{3a}{120}+\frac{4a}{120}=\frac{1050}{120}\Leftrightarrow3a+4a=1050\Leftrightarrow7a=1050\)
\(\Leftrightarrow a=150\)(thỏa mãn)
Vậy quãng đường Hà Nội – Thanh Hóa dài 150 km
Hai số nguyên dương có tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 5/8. Nếu lấy số thứ nhất chia cho 5, số thứ hai chia cho 6 thì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai 2 đơn vị. Tìm hai số đó, biết rằng các phép chia trên đều là phép chia hết.
Chọn B.
- Lúc 5 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 5. Như vậy kim phút đi sau kim giờ 5./12 vòng đồng hồ.
-Lúc hai kim trùng nhau góc hợp bởi giữa 2 kim là 0.
-Một giở kim phút quay được 12/12 vòng. Một giờ kim giờ quay được 1/12 vòng. Vậy trong một giờ kim phút quay được nhiều hơn kim giờ là (12/12 – 1/12) = 11/12 vòng.
-Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: 5/12 : 11/12 = 5/11 (giờ).
Từ 6 giờ đúng đến 12 giờ 30 phút kim phút và kim giờ tạo 1 góc là \(180^o\) là ngán nhất, vậy thời gian sau 6 giờ là :
\(12\left(giờ\right)30\left(phút\right)-6\left(giờ\right)=6\left(giờ\right)30\left(phút\right)\)
Đáp số...
Mỗi chiếc xe được gắn một biển số gồm 4 chữ số. Hỏi từ số 0009 đến số 9999 có bao nhiêu số mà tổng các chữ số chia hết cho 9?
Chọn D.
-Một giờ kim phút quay được 12/12 vòng. Một giờ kim giờ quay được 1/12 vòng. Vậy, trong một giờ kim phút quay được nhiều hơn kim giờ là ∆ n = (12/12 – 1/12) = 11/12 vòng.
-Lúc 12 giờ đúng kim phút và kim giờ trùng nhau.
+Lúc hai kim thẳng hàng nhau, kim phút nhanh hơn kim giờ ∆ N = 1/2 vòng đồng hồ và thời gian trôi qua là: ∆ t 1 = ∆ N/ ∆ n = 1/2 : 11/12 = 6/11 (giờ).
+Lúc hai kim trùng nhau, kim phút nhanh hơn kim giờ ∆ N = 1 vòng đồng hồ và thời gian trôi qua là: ∆ t 1 = ∆ N/ ∆ n = 1:11/12 = 12/11 (giờ).
⇒ ∆ t 1 + ∆ t 2 = 18/11 (giờ).
Tuổi của Hưng hai năm sau là 30:5=6(tuổi)
Tuổi của Hưng hiện tại là:
6-2=4(tuổi)
=>Kim ngắn nhất là 4
Thời gian trên đồng hồ hiện tại là:
4-3=1(giờ)
Ta có: số tuổi của hưng 2 năm sau là:30:5=6 tuổi
=>Số tuổi ưng hiện tại là 6-2=4 tuổi