Cho 40,8g oxit của một kim loại M có hoá trị III phản ứng với dung dịch HCl tạo thành 106,8g muối và nước. Hãy xác định kim loại M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit kim loại B : BO
$BO + 2HCl \to BCl_2 + H_2O$
n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)
n BO = 1/2 n HCl = 0,15(mol)
M BO = B + 16 = 6/0,15 = 40
=> R = 24(Mg)
Vậy kim loại B là Mg
gọi kim loại B là A( hóa trị 2) nên Oxit kim lại B là AO
có nHCl=10,95/36,5=0,3 mol
=>pthh: AO+2HCl->ACl2+H2O
=>nAO=1/2.nHCl=0.3/2=0,15 mol
có mAO=nAO.M(AO)=>M(AO)=\(\dfrac{mAO}{nAO}=\dfrac{6}{0,15}\)=40g/mol
=>MA+MO=40=>MA=40-MO=40-16=24 g/mol
=>A là Magie(Mg) => kim loại B là Mg
\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)
PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O
\(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)
=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)
=> A là K
CTHH: K2O
Phản ứng chỉ tạo ra muối nitrat và nước, chứng tỏ n là hoá trị duy nhất của kim loại trong oxit. Đặt công thức của oxit kim loại là M 2 O n và nguyên tử khối của M là A.
Phương trình hoá học :
M 2 O n + 2n H N O 3 → 2 M ( N O 3 ) n + n H 2 O (1)
Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol [tức (A + 62n gam)] muối nitrat thì đồng thời tạo thành 0,5 mol (tức 9n gam) nước.
(A + 62n) gam muối nitrat - 9n gam nước
34 gam muối nitrat - 3,6 gam nước
Ta có tỉ lệ:
Giải phương trình được A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 là phù hợp. Vậy kim loại M trong oxit là natri.
Phản ứng giữa Na2O và HNO3:
Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O (2)
Theo phản ứng (2) :
Cứ tạo ra 18 gam H2O thì có 62 gam Na2O đã phản ứng
Vậy tạo ra 3,6 gam H2O thì có x gam Na2O đã phản ứng
Bài 12
a. Gọi kim loại cần tìm là R có \(PTK=x\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{2x+48}\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{32}{2x+48}=0,2\\ \Rightarrow2x+48=160\\ \Rightarrow x=56\left(đvC\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Fe (sắt) có CT oxit là \(Fe_2O_3\)
b. \(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot400=80\left(g\right)\)
Bài 13:
a. Vì Ag không phản ứng với \(H_2SO_4\) nên 7,437 lít khí là sản phẩm của Al với \(H_2SO_4\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{9}\cdot100\%=60\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-60\%=40\%\)
b. \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4\cdot100\%}{10\%}=294\left(g\right)\)
\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)
2A+3Cl2--->2ACl3
nA=\(\dfrac{2,7}{A}\)
nACl3=\(\dfrac{13,35}{A+106,5}\)
Theo pthh,ta có:nA=nACl3=\(\dfrac{2,7}{A}=\dfrac{13,35}{A+106,5}\)
--->A=27(Al)
Vậy A là kim loại Nhôm
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Oxit kim loại M : M2O3
$M_2O_3 + 6HCl \to 2MCl_3 + 3H_2O$
2n M2O3 = n MCl3
<=> 2.40,8/(2M + 16.3) = 106,68/(M + 35,5.3)
<=> M = 27(Al)
Vậy kim loại M là Al
M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O
nMCl3 = 106.8:(MM +35.5 *3)
nM2O3 =40.8 : (MM +16*3) = nMCl3 : 2
=> \(\dfrac{40.8}{^MM.2+16\cdot3}=\dfrac{106.8}{\left(^MM+35,5.3\right)2}\)
=> MM=27
Vậy M là kim loại AL