Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit kim loại B : BO
$BO + 2HCl \to BCl_2 + H_2O$
n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)
n BO = 1/2 n HCl = 0,15(mol)
M BO = B + 16 = 6/0,15 = 40
=> R = 24(Mg)
Vậy kim loại B là Mg
gọi kim loại B là A( hóa trị 2) nên Oxit kim lại B là AO
có nHCl=10,95/36,5=0,3 mol
=>pthh: AO+2HCl->ACl2+H2O
=>nAO=1/2.nHCl=0.3/2=0,15 mol
có mAO=nAO.M(AO)=>M(AO)=\(\dfrac{mAO}{nAO}=\dfrac{6}{0,15}\)=40g/mol
=>MA+MO=40=>MA=40-MO=40-16=24 g/mol
=>A là Magie(Mg) => kim loại B là Mg
Bài 12
a. Gọi kim loại cần tìm là R có \(PTK=x\)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{32}{2x+48}\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{32}{2x+48}=0,2\\ \Rightarrow2x+48=160\\ \Rightarrow x=56\left(đvC\right)\)
Vậy kim loại cần tìm là Fe (sắt) có CT oxit là \(Fe_2O_3\)
b. \(PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot400=80\left(g\right)\)
Bài 13:
a. Vì Ag không phản ứng với \(H_2SO_4\) nên 7,437 lít khí là sản phẩm của Al với \(H_2SO_4\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{9}\cdot100\%=60\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-60\%=40\%\)
b. \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29,4\cdot100\%}{10\%}=294\left(g\right)\)
\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)
2A+3Cl2--->2ACl3
nA=\(\dfrac{2,7}{A}\)
nACl3=\(\dfrac{13,35}{A+106,5}\)
Theo pthh,ta có:nA=nACl3=\(\dfrac{2,7}{A}=\dfrac{13,35}{A+106,5}\)
--->A=27(Al)
Vậy A là kim loại Nhôm
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!
biết rằng 300ml dung dịch Hcl 1M vừa đủ hoà tan hết 5.1g một oxit của kim loại M chưa rõ hoá trị hãy xác định tên kim loại và và công thức oxit - Hoc24
\(PTHH:4A+3O_2\xrightarrow{t^o} 2A_2O_3\\ \Rightarrow n_{A}=2n_{A_2O_3}\\ \Rightarrow \dfrac{11,2}{M_A}=\dfrac{32}{2M_A+48}\\ \Rightarrow 22,4M_A+537,6=32M_A\\ \Rightarrow 9,6M_A=537,6\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)\)
Vậy A là sắt (Fe)
pthh M + h2so4 -> Mhso4 + h2
Mg (M+96)g
26 64,4
suy ra 64,4M= 26.(M+96)
64,4M= 26M + 2496
64,4M-26M=2496
38,4M=2496
M=65 M là Zn
Oxit kim loại M : M2O3
$M_2O_3 + 6HCl \to 2MCl_3 + 3H_2O$
2n M2O3 = n MCl3
<=> 2.40,8/(2M + 16.3) = 106,68/(M + 35,5.3)
<=> M = 27(Al)
Vậy kim loại M là Al
M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O
nMCl3 = 106.8:(MM +35.5 *3)
nM2O3 =40.8 : (MM +16*3) = nMCl3 : 2
=> \(\dfrac{40.8}{^MM.2+16\cdot3}=\dfrac{106.8}{\left(^MM+35,5.3\right)2}\)
=> MM=27
Vậy M là kim loại AL