K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10

                     Giải:

         \(\dfrac{9}{A}\) = \(\dfrac{B}{8}\) = \(\dfrac{15}{20}\) = \(\dfrac{C}{24}\)

          \(\dfrac{9}{A}\) = \(\dfrac{15}{20}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

           A = 9 : \(\dfrac{3}{4}\) = 9 x \(\dfrac{4}{3}\) = 12

          \(\dfrac{B}{8}\) = \(\dfrac{15}{20}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

          B = \(\dfrac{3}{4}\) x 8 = 6

          \(\dfrac{C}{24}\)  = \(\dfrac{15}{20}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

          C = \(\dfrac{3}{4}\) x 24 = 18

Vậy A + B - C = 12 + 6 - 18 = 0

Chọn b.0

3 tháng 10

Chọn B nha

29 tháng 12 2021

6+8=14

6+5+3=14

4+5+5=14

2+3+4+5=14

8+2+4=14

28 tháng 5 2019

Gọi x là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội A

y là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội B

Một ngày cả hai đội làm được 1/(24 ) công việc nên ta có phương trình:

x + y = 1/24

Mỗi ngày phần việc của đội A gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình

x = 3/2 y

Do đó, ta có hệ phương trình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Trong 1 ngày, đội A làm được 1/40 công việc nên đội A làm 1 minh sẽ hoàn thành công việc trong 40 ngày

Trong 1 ngày, đội B làm được 1/60 công việc nên đội A làm 1 minh sẽ hoàn thành công việc trong 60 ngày

Nhận xét:

Ở cách giải này thì chúng ta không cần đặt ẩn phụ để giải hệ phương trình

12 tháng 4 2018

Gọi x là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội A

y là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội B

Một ngày cả hai đội làm được 1/(24 ) công việc nên ta có phương trình:

x + y = 1/24

Mỗi ngày phần việc của đội A gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình

x = 3/2 y

Do đó, ta có hệ phương trình

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Trong 1 ngày, đội A làm được 1/40 công việc nên đội A làm 1 minh sẽ hoàn thành công việc trong 40 ngày

Trong 1 ngày, đội B làm được 1/60 công việc nên đội A làm 1 minh sẽ hoàn thành công việc trong 60 ngày

Nhận xét:

Ở cách giải này thì chúng ta không cần đặt ẩn phụ để giải hệ phương trình

26 tháng 4 2017
  1. 3/12;6/24
  2. 3737/9999=373737/999999=37373737/99999999 vì chúng đều = 37/99.
26 tháng 4 2017

3/6

12/24

24/48

27 tháng 12 2022

a) Theo em việc làm của Nam và Dũng là sai. Dũng đã cho Nam chép bài của mình, còn Nam không tự lập, tự  làm bài mà lại đi chép bài của Dũng. 

b) Nếu là Nam, em sẽ từ chối chép bài của Dũng và tự giác nghĩ cách làm. Sau giờ kiểm tra em có thể hỏi bạn cách giải để lần sau làm được bài. Như thế sẽ khiến cho em nhớ bài lâu hơn, rèn luyện tính tự lập.

c) Nếu là Dũng, em sẽ không cho bạn chép bài mà sau giờ kiểm tra em sẽ chỉ bạn cách làm. Vì như thế mới khiến bạn có thể tự lập. Em cũng động viên và giúp đỡ bạn trong việc học.

14 tháng 2 2023

mách cô

 

26 tháng 11 2018

a. Xác định bài toán (0,5đ)

- Input: Ba số dương a, b và c

- Output: Kiểm tra a, b, c có là ba cạnh của một tam giác hay không.

b. Ý tưởng: Ba số dương a, b và c là độ dài các cạnh của một tam giác khi và chỉ khi a + b > c, b + c > a, c + a > b. (0.5đ)

c. Thuật toán (2đ)

Bước 1: Nhập ba số dương a, b và c

Bước 2 : Nếu a + b > c và b + c > a và c + a > b thì thông báo ba số a, b và c tạo thành 3 cạnh của tam giác ngược lại thông báo ba số a, b và c không tạo thành ba cạnh của tam giác.

Bước 3: Kết thúc thuật toán

18 tháng 6 2017

Đáp án:

Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.

Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.

Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.

Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.

Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.

Tóm lại, ta kết luận được:

Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.

Người thứ hai giữ cặp số 8-6.

Người thứ ba giữ cặp số 4-1.

Người thứ tư giữ cặp số 5-2.

18 tháng 6 2017

Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.

Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.

Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.

Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.

Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.

Tóm lại, ta kết luận được:

Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.

Người thứ hai giữ cặp số 8-6.

Người thứ ba giữ cặp số 4-1.

Người thứ tư giữ cặp số 5-2.

em chỉ chắc là 20 thôi

14 tháng 3 2016

so bai ban oy giai la ;

60 x 2 - 100 = 20 ( bai ) 

          Dap so : 20 bai toan kho

13 tháng 2 2020

gọi a,b,c lần lượt là số học sinh chỉ giải được bài A,B,C

d là số học sinh giải được 2 bài B và C nhưng không giải được bài A

Khi đó : số học sinh giải được bài A và thêm ít nhất 1 bài trong hai bài B và C là : 25 - a - b - c - d

Theo bài ra :

Số thí sinh chỉ giải được bài A bằng số thí sinh chỉ giải được bài B cộng với số thí sinh chỉ giải được bài C

\(\Rightarrow a=b+c\)

số thí sinh không giải được bài A thì số thí sinh đã giải được bài B gấp hai lần số học sinh giải được bài C 

\(\Rightarrow b+d=2\left(c+d\right)\)

Số học sinh chỉ giải được bài A nhiều hơn số thí sinh giải được bài A và thêm bài khác là một người 

\(\Rightarrow\)  a = 1 + 25 - a - b - c - d

từ các đẳng thức trên suy ra : \(\hept{\begin{cases}b=2c+d\\3\left(b+c\right)=26-d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=b-2c>0\\3\left(b+c\right)+b-2c=26\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=b-2c>0\\4b+c=26\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=6\\c=2\end{cases}}}\)

Vậy ....