K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Bạn ơi đề bài có cho x , y thuộc tập hợp gì ko ? 

11 tháng 11 2017
x và y là số tự nhiên

ĐKXĐ: x<>0

2x-y=3

=>\(y=2x-3\)

\(\dfrac{2}{x}=\dfrac{y}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{x}=\dfrac{2x-3}{5}\)

=>x(2x-3)=10

=>\(2x^2-3x-10=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{89}}{4}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{89}}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Khi \(x=\dfrac{3+\sqrt{89}}{4}\) thì \(y=2\cdot\dfrac{3+\sqrt{89}}{4}-3=\dfrac{-3+\sqrt{89}}{2}\)

Khi \(x=\dfrac{3-\sqrt{89}}{4}\) thì \(y=2\cdot\dfrac{3-\sqrt{89}}{4}-3=\dfrac{-3-\sqrt{89}}{2}\)

12 tháng 1

Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là:

`(m+1)x+3=2x+3`

`<=>mx+x+3-2x-3=0`

`<=>mx-x=0`

`<=>x(m-1)=0`

`<=>[(x=0),(m=1 (loại)):}`

`=>y=2.0+3=0+3=3`

`=>` Tọa độ giao điểm của `(d)` và `(d')` là `(0;3)`.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d2\right)\) là:

\(2x-3=-x+9\)

\(\Leftrightarrow3x=12\)

hay x=4

Thay x=4 vào \(\left(d2\right)\), ta được:

\(y=-4+9=5\)

Thay x=4 và y=5 vào \(\left(d3\right)\), ta được:

\(4\left(m-1\right)+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow4m-4+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow5m=12\)

hay \(m=\dfrac{12}{5}\)

3 tháng 7 2021

\(\)đặt \(2x^2+y^2+\dfrac{28}{x}+\dfrac{1}{y}=A\)

\(=>A=2x^2+y^2-7x-y+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

\(A=2x^2-8x+8+y^2-2y+1+x+y-9+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

\(A=2\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(x+y\right)-9+\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\)

áp dụng BDT AM-GM\(=>\dfrac{28}{x}+7x+\dfrac{1}{y}+y\ge2\sqrt{28.7}+2\sqrt{1}=30\)

\(=>A\ge30+3-9=24\)

dấu"=" xảy ra<=>x=2,y=1

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$:
$\frac{-x^2}{2}-(3m+1)x+2=0$

$\Leftrightarrow x^2+2(3m+1)x-4=0(*)$

Để $(d)$ và $(P)$ cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng $2$ thì $(*)$ phải nhận $x=2$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow 2^2+2(3m+1).2-4=0$

$\Leftrightarrow m=\frac{-1}{3}$

NV
12 tháng 1

Do B là giao điểm (d) với Ox

\(\Rightarrow y_B=0\Rightarrow\left(m+1\right)x_B+3=0\Rightarrow x_B=-\dfrac{3}{m+1}\) (với \(m\ne-1\))

\(\Rightarrow OB=\left|x_B\right|=\dfrac{3}{\left|m+1\right|}\)

Pt hoành độ giao điểm (d) và (d'):

\(\left(m+1\right)x+3=2x+3\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow y_A=2.0+3=3\) \(\Rightarrow OA=\left|y_A\right|=3\)

\(OA=2OB\Rightarrow3=\dfrac{6}{\left|m+1\right|}\Rightarrow\left|m+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1=2\\m+1=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\)

24 tháng 11 2021

PT hoành độ giao điểm: \(x+3=-2x-3\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\)

Vậy \(A\left(-2;1\right)\) là giao điểm 2 đths

15 tháng 10 2023

Sửa đề: \(A=x^3+x^2y-xy^2-y^3+x^2-y^2+2x+2y+3\)

\(A=x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x+y\right)+\left(x-y\right)\left(x+y\right)+2x+2y+3\)

\(=-x^2+y^2+\left(-x+y\right)-2+3\)

\(=-\left(x-y\right)\left(x+y\right)-\left(x-y\right)+1\)

\(=\left(x-y\right)\left(-x-y-1\right)+1\)

\(=\left(x-y\right)\left(1-1\right)+1=1\)

b: Để hai đường song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m+1=2\\2k-3< >3k\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\k< >3\end{matrix}\right.\)

2 tháng 1 2022

a, để 2 đường thẳng cắt nhau thì a≠a' hay:\(2\ne2m+1\Rightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

b, để 2 đường thẳng song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}2=2m+1\\3k\ne2k-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\k\ne-3\end{matrix}\right.\)

c, để 2 đường thẳng trùng nhau thì \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b=b'\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}2=2m+1\\3k=2k-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\k=-3\end{matrix}\right.\)