cho mik hỏi có phải P thuộc N ko? với P là tập hợp các số nguyên tố;N là tập hợp các số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì 29 vốn là snt nên k=1
b) k là mọi số tự nhiên >1
c) k=0
a)
để 23k là số nguyên tố thì
23k ko chia hết cho bất kỳ số nào ngoại trừ 1 hoặc chính nó
vậy ta xét các trường hợp của 23k
23k=231 ta loại TH này
23k=232 ta loại TH này
23k=233
23k=234 ta loại TH này
23k=235 ta loại TH này
23k=236 ta loại TH này
23k=237 ta loại TH này
23k=238 ta loại TH này
23k=239
vậy \(23k\in\left\{233;239\right\}\)
vậy \(k\in\left\{3;9\right\}\)
để 23k là hợp số thì
\(23k⋮\text{chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó.}\)
ta xét các trường hợp
23k=231
23k=232
23k=233 ta loại trường hợp này
23k=234
23k=235
23k=236
23k=237
23k=238
23k=239 ta loại trường hợp này
vậy \(23k\in\left\{231;232;234;235;236;237;238\right\}\)
vậy \(k\in\left\{1;2;4;5;6;7;8\right\}\)
Câu 1
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;…}
U(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54}
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 và là ước của 54.
Câu 2 :
180=2^2.3^2.5
Vậy số ước của 180 là: 3.3.2=18 ước
Các ước nguyên tố của 18 là{2;3;5}
SỐ ước không nguyên tố của 180 là 18-3=15 ước
Câu 3 :
Tổng 3 số là 106 nên chứng tỏ ít nhất một trong 3 số đó là số chẵn. Vì 3 số là số nguyên tố và chỉ có một số nguyên tố chẵn là 2. Vậy, số nguyên tố thứ nhất cần tìm là 2.Tổng 2 số nguyên tố còn lại là: 106 – 2 = 104Ta thấy, số nguyên tố lớn nhất và bé hơn 104 là 101.Suy ra, số nguyên tố thứ hai là: 104 – 101 = 3 (thỏa mãn là số nguyên tố)Vậy: 3 số nguyên tố cần tìm là 2, 3, 101. Số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn là 101a) Ta có 29 là số nguyên tố
=> để n là số nguyên tố =>k=1
b) để n là hợp số =>k=2,3,4,5...(Vì nó có thể chia hết những số đã nhân)
c)ta có 1 va 0 là 2 số không phải là cả 2
=>k=1/29 hoặc k=0
a,n=37k là số nguyên tố mà 37 là số nguyên tố =>k=1
b,n=37k là hợp số =>k>1
c,n=37k không là số nguyên tố mà k thuộc N =>n=0 =>k=o
P là tập con của N
ờ đ đấy