K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8

 Khi mặt trời bắt đầu lặn, nó như một nhạc trưởng dày dạn kinh nghiệm đang chỉ huy một bản giao hưởng kỳ diệu của thiên nhiên. Ánh sáng vàng óng của mặt trời chậm rãi nhường chỗ cho những sắc thái rực rỡ của hoàng hôn, làm cho bầu trời như một bức tranh đa sắc màu. Những đám mây bồng bềnh như những vũ công mềm mại, nhẹ nhàng xoay chuyển và biến đổi hình dáng dưới ánh sáng cuối ngày. Mặt trời từ từ trượt xuống đường chân trời, lặng lẽ gởi tạm biệt những ánh sáng cuối cùng của nó trước khi khuất bóng. Khi những ngọn núi xa xăm dần bị bao phủ bởi bóng tối, cảnh vật trở nên tĩnh lặng và thanh bình, như thể mọi thứ đều đang nghỉ ngơi sau một ngày dài. Bầu trời chuyển từ màu cam rực rỡ sang những sắc xanh dịu nhẹ, hòa quyện cùng ánh sáng bạc của những vì sao đang thức dậy. Cảnh mặt trời lặn thật sự là một khoảnh khắc thiêng liêng và đẹp đẽ, nơi mà thiên nhiên và con người hòa quyện vào nhau trong sự thanh thản và bình yên.

- Trong đoạn văn này, phép tu từ nhân hóa được sử dụng khi mô tả mặt trời và những đám mây như những nhân vật có hành động và cảm xúc, và cụm động từ "bắt đầu lặn" được dùng để mô tả sự chuyển động của mặt trời.

I. Đọc hiểu văn bản (3đ):Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Mẹ và QuảNhững mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời, khi như mặt trăng.Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.Và chúng tôi, một thứ quả trên đờiBảy mươi tuổi mẹ đợi chờ...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu văn bản (3đ):

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Mẹ và Quả

Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

(Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 1 (0,5đ): Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?

Câu 2 (0,75đ): Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng. 

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng

 

Câu 3 (0,75đ): Hình ảnh “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?” gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 4 (1đ): Nêu suy nghĩ của em về bài thơ trên.

0
  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.MẸ VÀ QUẢ (Nguyễn Khoa Điềm)Những mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả lặn rồi lại mọcNhư mặt trời, khi như mặt trăng. Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi. Và chúng tôi, một thứ quả trên đờiBảy mươi tuổi mẹ đợi...
Đọc tiếp

  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp.

MẸ VÀ QUẢ (Nguyễn Khoa Điềm)

Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

 

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

 

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

 Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

Câu 1: Xác định chủ đề, thể thơ và những dấu hiệu nhận biết thể thơ bài thơ trên ?

Câu 2: Xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ, chỉ ra biểu hiện cụ thể đó.

Câu 3: Đọc kỹ khổ thơ sau và xác định những biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ ?

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

Câu 4: “ Thứ quả non xanh” được hiểu như thế nào ? Hãy phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong 2 dòng thơ sau.

"Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh"

Câu 5: Những dòng thơ nào chứng tỏ người con thấu hiểu nỗi vất vả, mong ước của mẹ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ thể hiện tình yêu mẹ bằng cách nào ?

Câu 6: Bài thơ đã khiến em nhận thức được điều gì ? Em có thấu hiểu mẹ mình như nhân vật trữ tình trong bài thơ không ? Vì sao ?

  Câu 7: Qua đoạn ngữ liệu trên tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?

0
14 tháng 4 2022

Ở khổ thơ thứ 1,tình cảm của nhân vật tôi đối với người mẹ:

Nhân vật "tôi" đã  đã thức nhận được sự vất vả của người mẹ khi hiện thân của sự vun trồng bồi đắp để con là một thứ quả ngọt ngào, giọt mồ hôi mẹ nhỏ xuống như một thứ suối nguồn bồi đắp để những mùa quả thêm ngọt thơm. 

Câu 2

Khổ cuối:

BPTT:Ẩn dụ 

Chỉ:Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

Tác dụng:

+Làm cho hình ảnh tăng sức gợi hình,gợi cảm

+Bộc lộ cảm xúc lo lắng của người con đối với người mẹ

Khổ 2:

BPTT:So sánh

Chỉ:Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Tác dụng:Diễn ta hình ảnh sao cho sinh động,hay hơn khi mà so sánh những quả"bí" quả "bầu" biết mang những "giọt mồ hôi mặn" trên mình

25 tháng 5 2023

MT mọc: phương Đông

MT lặn: phương Tây

10 tháng 5 2023

c

10 tháng 5 2023

c. sự luân phiên mặt trời mọc và lặng

 

Câu 1. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:A. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yênB. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển độngC. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển độngD. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yênCâu 2. Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so với vật nào dưới đây?A. Bờ sông.B. Dòng nướcC. Chiếc thuyền thả trôi...
Đọc tiếp

Câu 1. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:

A. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên

B. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển động

C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động

D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên

Câu 2. Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so với vật nào dưới đây?

A. Bờ sông.

B. Dòng nước

C. Chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước.

D. Ca nô

Câu 3. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động

A. thẳng.

B. tròn.

C. cong.

D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.

Câu 4. Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?

A. 36m/s. B. 100m/s.

C. 36000m/s. D. 10m/s

Câu 5. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 510m hết 1phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là:

A. 45km/h. B. 8.5m/s.

C. 0,0125km/s. D. 0,0125km/h.

Câu 6. Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian đầu là 30 km/h và trong nửa thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ôtô trên cả đoạn đường là :

A. 42km/h B. 22,5km/h

C. 36km/h. D. 54km/h

Câu 7. Nếu trên một đoạn đường, vật lúc chuyển động động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động được xem là chuyển động:

A. Đều. B. Không đều

C. Chậm dần. D. Nhanh dần

Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ .......

A. chuyển động đều.

B. đứng yên.

C. chuyển động nhanh dần.

D. chuyển động tròn.

 

Câu 9. Chọn câu trả lời đúng

Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe đứng lại, người ta dùng cái phanh (thắng) xe để

A .tăng ma sát trượt

C. tăng ma sát lăn.

B. tăng ma sát nghỉ.

D. tăng trọng lực.

Câu 10. Hai lực cân bằng là:

A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.

B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.

C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

 

1
6 tháng 11 2021

Chia nhỏ ra

6 tháng 11 2021

còn 10 câu rồi á bạn

2 tháng 1 2022

TK

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học 11 (Phần 3)

2 tháng 1 2022

Woa bón CO2 ? Ở dạng khí thì chơi kiểu gì v?

29 tháng 11 2023

Mặt trời mọc vào buổi sáng và lặn vào buổi chiều tối.