Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển. ... phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
-Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa rơi theo đường chéo về phía sau.
-Tốc kế là dụng cụ để xác định tốc độ tức là sự nhanh chậm của chuyển động của một vật.
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe
khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt
mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì
người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.
Bài 7: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật
gọi là
A. vôn kế B. nhiệt kế
C. tốc kế D. ampe kế
Bài 8: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển
động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Bài 9: Chuyển động của phân tử hiđro ở 0oC có vận tốc 1692 m/s, của vệ
tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào
nhanh hơn?
A. Chuyển động của phân tử hiđro nhanh hơn.
B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn.
C. Hai chuyển động bằng nhau.
D. Tất cả đều sai.
Bài 10: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào
A. đơn vị chiều dài
B. đơn vị thời gian
C. đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
D. các yếu tố khác.
C1:
- Chuyển động so với cây bên bờ.
- Đứng yên so với chiếc đò.
C2: Trái Đất.
C3: Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.
C4: Nhà cửa bên đường.
C5: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{6}{12}=0,5h=30p\)
C6: Em tự vẽ hình nhé!
mÌNH MỎI TAY QUÁ
Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h
Phương trình chuyển động của :
Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)
Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)
Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB
→36t=96−28t→36t=96−28t
⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)
xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)
Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km
TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau
Hai xe cách nhau 24km
⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24
⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24
⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h
Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km
TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau
Hai xe cách nhau 24km
⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24
⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24
⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)
Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km
bài 2:
ta có:
thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:
t1=S1/v1=S/2v1=S/24
thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:
t2=S2/v2=S2/v2=S/40
vận tốc trung bình của người đó là:
vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)
⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h
bài 3:
thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50
nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2) S⇔t2=S/30
vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)
HT
a) Oto chuyển động không đều vì trong quá trình di chuyển vận tốc oto thay đổi theo thời gian
b) Đổi 10 m/s = 36 km/h.
Quãng đường xe chạy trong 2 giờ đầu : s1 = v1t1 = 40 . 2 = 80 ( km )
Quãng đường xe chạy 3 giờ sau : s2 = v2t2 = 36 . 3 = 108 ( km )
Vận tốc trung bình của oto trong suốt thời gian chuyển động là :
\(v\left(tb\right)=\frac{80+108}{2+3}=\frac{208}{5}=41,6\left(\frac{km}{h}\right)\)
Chia nhỏ ra
còn 10 câu rồi á bạn