1 bể không ó nước, nếu chỉ mở vời A thì sau 6 giờ đầy bể. Nếu chỉ mở vòi B thì sau 9 giờ đầy bể. Khi bể không có nước, mở vòi A sau đó đóng vòi A chỉ mở vòi B thì tổng thời gian 2 vòi chảy đầy bể là 6 giời 30 phút. Hỏi mỗi või đã chảy trong bao nhiêu giờ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi x(h) là tg vòi 1 chảy 1 mình đầy bể; x>0
y(h) là tg vòi 2 chảy 1 mình đầy bể; y>0
y=x+2
trong 1h: vòi 1 chảy được: 1x1x bể
vòi 2 chảy được: 1y1y bể
2 vòi chảy được:1x+1y=1:3512=12351x+1y=1:3512=1235bể
ta dc hpt: {y=x+21x+1y=1235{y=x+21x+1y=1235
giải hpt ta được:[x=5(n)x=−76(l)
gọi x(h) là tg vòi 1 chảy 1 mình đầy bể; x>0
y(h) là tg vòi 2 chảy 1 mình đầy bể; y>0
y=x+2
trong 1h: vòi 1 chảy được: 1x1x bể
vòi 2 chảy được: 1y1y bể
2 vòi chảy được:1phần x+1phần y=1:35 phần 12=12 phần 35 bể
ta dc hpt: { y=x+2
{1phần x+1phần y=12phần 35
giải hpt ta được:[x=5(n)x=−76(l)[x=5(n)x=−76(l)
➜y=7
Đổi 1,5h= 90 phút, 2h= 120 phút, 1,8h= 108 phút
Ta có vòi 1 chảy trong 90 phút đầy bể vòi 2 chảy 120 phút đầy bể
=> Mỗi phút vòi 1 chảy được \(\frac{1}{90}\)bể, vòi 2 chảy được \(\frac{1}{120}\) bể
Đặt thời gian vòi 1 chảy là x, thời gian vòi 2 chảy được là y
=>\(\frac{x}{90}\)+\(\frac{y}{120}\)= 1
Quy đồng lên ta có\(\frac{4x}{360}\)+\(\frac{3y}{360}\)=\(\frac{360}{360}\)
=> 4x+3y= 360 phút
Mà x+y = 108 phút
Giải phương trình trên ta có:
x= 36 phút
y= 72 phút
Vậy vòi 1 chảy trong 36 phút, vòi 2 chảy trong 72 phút thì đầy bể
k mình nha ^^
bạn giải hộ mình x+y=108
ra x=36 y = 72 được ko mình chưa hiểu lắm
cảm ơn
Gọi thời gian chảy của vòi thứ nhất để bể đầy là a giờ (a > 0)
\(\Rightarrow\)Thời gian chảy của vòi thứ 2 để bể đầy là a + 2 giờ
Đổi : 2 giờ 24 phút : = \(\frac{12}{5}\) giờ
\(\Rightarrow\)Nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau một giờ nước trong bể sẽ bằng : \(\frac{1}{\frac{12}{5}}=\frac{5}{12}\)(bể)
Ta có phương trình :
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{a+2}=\frac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12\left(a+2\right)+12a}{12a\left(a+2\right)}=\frac{5a\left(a+2\right)}{12a\left(a+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow12a+24+12a=5a^2+10a\)
\(\Leftrightarrow-5a^2+14a+24=0\)
\(\Leftrightarrow-5a^2-6a+20a+24=0\)
\(\Leftrightarrow-a\left(5a+6\right)+4\left(5a+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5a+6\right)\left(4-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5a+6=0\\4-a=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-\frac{6}{5}\left(ktm\right)\\a=4\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy 1 mình để đầy bể là 4 giờ
thời gian vòi thứ 2 chảy 1 mình để đầy bể là 4 + 2 = 6 giờ.
Tham khảo:Câu hỏi của Vũ Ngọc Diệu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
gọi t là thời gian vòi A chảy đầy bể
=> thời gian vòi B chảy đầy bể là: t+2
1 giờ thì vòi A chảy được: 1/t bể
Sau 1 giờ thì vòi B chảy được: 1/(t+2)
Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được: 1/t + 1/(t+2)=(t+2+t)/t(t+2)=2(t+1)/t(t+2) bể
Như vậy, thời gian để 2 vòi cùng chảy đầy bể là: t(t+2)/2(t+1)
Theo bài ra ta có: t(t+2)=4.t(t+2)/2(t+1)
<=> t+1=2=> t=1 giờ
Thời gian vòi B chảy đầy bể là: 1+2=3 giờ
Một bài toán làm chung làm riêng khá quen :))
Coi thể tích bể là 1. Gọi x là thể tích nước vòi 1 chảy trong 1 h. \(\left(x>0\right)\)
Khi đó thể tích vòi 2 chảy trong 1h là: \(\frac{1}{\frac{10}{3}}-x=\frac{3}{10}-x\)
Từ đó ta có phương trình: \(3x+2\left(\frac{3}{10}-x\right)=\frac{4}{5}\Leftrightarrow x+\frac{3}{5}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)
Vậy thời gian để vòi 1 chảy một mình mà đầy bể là: \(1:\frac{1}{5}=5\left(h\right)\)
Chúc em học tập tốt :)))
Tỉ số thời gian chảy đầy bể của vòi A và vòi B:
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5 (phần)
6 giờ 30 phút = 6,5 giờ
Thời gian vòi A đã chảy:
6,5 : 5 × 2 = 2,6 (giờ)
Thời gian vòi B đã chảy:
6,5 - 2,6 = 3,9 (giờ)