cho tam giác MNQ cân tại M có hai đường cao là NE và MF cắt nhau tại H
a chứng minh QH \(\perp\) MN tại D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔMEN và ΔMFP co
ME=MF
góc M chung
MN=NP
=>ΔMEN=ΔMFP
=>EN=FP
b: Xét ΔFNP và ΔEPN có
FN=EP
NP chung
FP=EN
=>ΔFNP=ΔEPN
=>góc ONP=góc OPN
=>ON=OP
Xét ΔMON và ΔMOP có
MO chung
ON=OP
MN=MP
=>ΔMON=ΔMOP
=>góc NMO=góc PMO
=>MO là phân giác của góc NMP
tu ke hinh :
a, tam giac DMN can tai A (gt)
=> DM = DN (dn)
xet tam giac DMF va tam giac DNE co : goc D chung
ED = FD (gt)
=> tam giac DMF = tam giac DNE (c - g - c)
b, tam giac DMF = tam giac DNE (Cau a)
=> goc DMG = goc DNG (dn) (1) va goc DEN = goc DFM (dn)
goc DEN + NEM = 180 (kb)
goc DFM+ MFN = 180 (kb)
=> goc NEM = goc NFM (2)
tam giac DMN can tai D (gt)
=> DM = DN (dn)
DE = DF (gt)
DE + EM = DM
DF + FN = DN
=> EM = FN (3)
(1)(2)(3) => tam giac GME = tam giac GNE (g-c-g)
a: góc FEQ=góc FMQ=90 độ
=>FMEQ nội tiếp
Tam I là trung điểm của FQ
a: góc MDN=góc MHN=90 độ
=>MDHN nội tiếp
b: góc EMD=góc MNE
góc HMD=góc HND
mà góc MNE=góc HND
nên góc EMD=góc HMD
=>MD là phân giác của góc HME
a: Xét ΔMNQ có
NE,MF là các đường cao
NE cắt MF tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔMNQ
=>QH\(\perp\)MN tại D
Xét `ΔMQN` có:
Đường cao `NE` và `MF` cắt nhau tại H
`=> H` là trực tâm của `ΔMQN`
`=> QD` là đường cao của `ΔMQN` (đi qua H)
`=> QH ⊥ MN` tại `D`