K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7

Hình đâu rồi bạn?

góc BAD+góc BCD=180 độ

=>ABCD nội tiếp

=>góc ABD=góc ACD và góc CBD=góc CAD

mà góc ACD=góc CAD

nên góc ABD=góc CBD

=>BD là phân giác của góc ABC

23 tháng 2 2021

theo mik thì đề này sai r :#

19 tháng 9 2018

Hình nào?

không có hình thì làm làm sao được?

Bạn vẽ hình đi :)

25 tháng 3 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

 Vì AD ⊥ (ABC) nên AD ⊥ BC

 Ngoài ra BC ⊥ AB nên ta có BC ⊥ (ABD)

 Vì mặt phẳng (BCD) chứa BC mà BC ⊥ (ABD) nên ta suy ra mặt phẳng (BCD) vuông góc với mặt phẳng (ABD).

 Hai mặt phẳng (BCD) và (ABD) vuông góc với nhau và có giao tuyến là BD. Đường thẳng AH thuộc mặt phẳng (ABD) và vuông góc với giao tuyến BD nên AH vuông góc với mặt phẳng (BCD).

a) Xét ΔAFC vuông tại F có \(\widehat{A}=45^0\)(gt)

nên ΔAFC vuông cân tại F(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

hay FA=FC(hai cạnh bên)(đpcm)

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

a: Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

DO đó: BHCD là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABDC có \(\widehat{ABD}+\widehat{ACD}=180^0\)

nên ABDC là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{BAC}+\widehat{BDC}=180^0\)

c: Ta có: BHCD là hình bình hành

nên hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HD

hay H,M,D thẳng hàng

20 tháng 5 2019

E ở đâu có vậy bạn