Cho tam giác ABCvuông ở A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểM D sao cho MD=MA
a/ Chứng minh tam giác AMB= tam giác CMD
b/C/minh AC=BD và AC//BD
c/ C/minh tam giác ABC = tam giác BCD. Tính số đo góc BDC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAMB và ΔDMC có:
MA=MD(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(đđ\right)\)
MB=MC(gt)
=> ΔAMB=ΔDMC(c.g.c)
b)Vì: ΔAMB=ΔDMC(cmt)
=> AB=DC ; \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)
Xét ΔABC và ΔDCB có:
BC: cạnh chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)
AB=DC(cmt)
=> ΔABC=ΔDCB(c.g.c)
=>AC=BD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\) . Mà hai góc này ở vị trí sole trong
=>AC//BD
Vì: ΔABC=ΔDCB(cmt)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}=90^o\)
a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có
+ BM=CM ( gt)
+ Góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh)
+ AM = DM
=> tam giác ABM = tam giác DCM ( c-g-c)
b) Vì tam giác ABM = tam giác DCM
=> góc BAM = Góc CDM ( 2 góc tương ứng )
Ta có : Góc BAM = Góc CDM ( c/m trên)
Mà góc BAM + CAM = 180độ( 2 góc kề bù ) (1)
góc CDM + BDM = 180độ ( 2 góc kề bù ) (2)
Mà góc BAM = góc CDM
Từ (1) và (2) => Góc CAM = góc BDM
Xét tam giác ACM và tam giác BDM có
+ Góc CAM = BDM ( c/m trên)
+ BM = CM ( gt)
+ góc BMD = góc AMC ( đối đỉnh )
=> Tam giác ACM = tam giác BDM ( g.c.g)
=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng)
c) bạn tự làm ạ . Mình bận
a) +) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)DCM có
BM = CM ( gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) ( 2 góc đối đỉnh )
AM = DM ( gt)
=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM ( c-g-c)
b) +) Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)DMB có
AM = DM ( gt)
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) ( 2 góc đối đỉnh )
MC = MB ( gt)
=> \(\Delta\)AMC = \(\Delta\)DMB ( c-g-c)
=> AC = DB ( 2 cạnh tương ứng )
và \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AC // BD
c) +) Theo câu a ta có \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM
=> \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( 2 góc tương ứng )
+) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DCB có
\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( cmt)
BC : cạnh chung
\(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\) ( cmt)
=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DCB (g-c-g)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{CDB}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{BAC}=90^o\) ( gt)
=> \(\widehat{CDB}=90^o\)
Học tốt
Takigawa Maraii
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ b,\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\left(đđ\right)\\AM=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt nên }AB\text{//}CD\\ c,\left\{{}\begin{matrix}BM=MC\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\\AM=MD\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{CBD}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt nên }AC\text{//}BD\)
a) Xét tam giác AMB và tam giác CMD
có: - MD=MA(gt)
-góc DMC=góc BMA ( hai góc đối đỉnh)
- MB=MC(gt)
=> tam giác AMB= tam giác DMC(c.g.c)
xét tam giác AMB và tam giác CMD có
BM=MC (gt)
góc AMB =CMD( đối đỉnh)
AM=MD(gt)
=> tam giác AMB= CMD( C.g.c)
b, tứ giác ABDC có MB=MC=MA=MD => ABDC là hình bình hành
=> AC=BD và AC//BD
c, tứ giác ABDC là hình bình hành
=> góc A =góc C =90 độ
a) Sửa đề: ΔAMB=ΔDMC
Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)
a: Xét ΔABM và ΔDCM có
MA=MD
góc AMB=góc DMC
MB=MC
=>ΔABM=ΔDCM
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hình bình hành
=>AC=BD
c: ABDC là hình bình hành
=>AB//DC
Bn tự vẽ hình
a) Xét Δ AMB và Δ AMC
AB=AC
BM=MC
AM chung
⇒ Δ AMB = Δ AMC
b) Xét Δ AMB và Δ DMC
DM=AM
BM=CM
AMB=CMD (đối đỉnh)
⇒ Δ AMB = Δ DMC
⇒ ABM=DCM (2 góc t.ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí SLT
⇒ AB//CD
c) Bn tự lm, tương tự phần b)
a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
+ AB = AC (gt).
+ MB = MC (M là trung điểm của BC).
+ AM chung.
=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c - c - c).
b) Xét tứ giác ABCD có:
+ M là trung điểm của BC (gt).
+ M là trung điểm của AD (MD = MA).
=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).
=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).
c) Tứ giác ABCD là hình bình hành (cmt).
=> AC // BD (Tính chất hình bình hành).
a) Tam giác AMB = tam giác CMD theo trường hợp C.G.C
b) Tứ giác ABDC là hình bình hành vì có hai đường chéo AD và BC cắt nhau ở trung điểm mỗi đường.
Suy ra AC song song và bằng BD
c) Do ABDC là hình bình hành và góc A bằng 1 vuông nên ABDC là hình chữ nhật => Tam giác ABC = tam giác DCB
=> Góc BDC = 1 vuông