K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

câu 1:

23.36+62.23+46

=23.36+62.23+(23.2)

=23.(36+62+2)

=23.100

=2300

câu 2:

13.m thuộc P

m=1

18 tháng 6 2021

Tham khảo: https://tuhoc365.vn/qa/tim-cac-so-nguyen-duong-n-sao-cho-n260-n-la-mot-so-n/

 

18 tháng 6 2021

camon bạn nha

23 tháng 10 2016

1 , ta có 5 là số nguyên tố nên chỉ có n=1 khi đó thì tích của 5 . n mới là số nguyên tố

2 , cậu phải cho tớ biết m >n hay n>m đã chứ ko cho thì tính lâu lắm tớ tính 1 trang giấy mới ra à

23 tháng 10 2016

Xin lỗi nhưng đè bài chỉ có thế thôi.

31 tháng 8 2017

Khó thế! NO giải đc.

3 tháng 11 2023

SSao không giải

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2021

Lời giải:
Gọi $I(x_0,y_0)$ là giao điểm của $(d)$ và trục hoành.

Vì $I\in Ox$ nên $y_0=0$

$y_0=(m-3)x_0+3m+2$

$0=(m-3)x_0+3m+2$

$3m+2=(3-m)x_0$

Với $m=3$ thì vô lý. Do đó $m\neq 3$

$\Rightarrow x_0=\frac{3m+2}{3-m}$

Để hoành độ nguyên thì: $3m+2\vdots 3-m$

$\Leftrightarrow 3(m-3)+11\vdots 3-m$

$\Leftrightarrow 11\vdots 3-m$

$\Rightarrow 3-m\in\left\{\pm 1;\pm 11\right\}$

$\Rightarrow m\in\left\{2;4;-8; 14\right\}$

 

NV
6 tháng 7 2021

Pt hoành độ giao điểm của d và Ox:

\(\left(m-3\right)x+3m+2=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-3m-2}{m-3}\) (\(m\ne3\))

Để hoành độ giao điểm là số nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{-3m-2}{m-3}\in Z\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(m-3\right)-11}{m-3}\in Z\)

\(\Rightarrow-3-\dfrac{11}{m-3}\in Z\)

\(\Rightarrow m-3=Ư\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-8;2;4;14\right\}\)

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

4 tháng 4 2018

M=a + 13/a + 11=a + 11 + 2/a+11=1 +2/a + 11

Để A nguyên thì 2/a + 11 nguyên

=>a +11 thuộc Ư(2)=1,-1,2,-2

=>a thuộc -10,-12,-9,-13

M=a - 2/a + 5=a + 5 -7/a+5=1-7/a+5

Để M nguyên thì 7/a+5 nguyên 

=>a+5 thuộc Ư(7)=1,-1,7,-7

=>a thuộc -4,-6,2,-12

Mà a nguyên dương nên a =2