K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

(x-2)^2-4 chia hết cho x-2

VÌ (x-2)^2=(x-2).(x-2) chia hết cho x-2 nên 4 chia hết cho x-2

=>x-2=1 hoặc x-2=4

=>x=3 hoặc x=2

17 tháng 10 2017

\(\left(x+1\right)^2+7=\left(x+1\right).\left(x+1\right)+7\)

mà \(x+1⋮x+1\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\hept{ }1;-1;7;-7\)

TH1: \(x+1=1\Rightarrow x=1-1=0\)

TH2: \(x+1=-1\Rightarrow x=-1-1=-2\)

TH3: \(x+1=7\Rightarrow x=7-1=6\)

TH4: \(x+1=-7\Rightarrow x=-7-1=-8\)

Vậy x = .....

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

NM
19 tháng 9 2021

ta có :

\(\left(2x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=\left(2x+1+x-1\right)\left(2x+1-x+1\right)=3x\left(x+2\right)\)

13 tháng 8 2020

P(x) chia hết cho x - 2 

=> P(2) = 0 

=> \(2^4+m.2^3-55.2^2+2n-156=0\)<=> 8m + 2n = 360 => 4m + n = 180

P(x) chia hết cho x - 3 

=> P(3) = 0 

=> \(3^4+m.3^3-55.3^2+3n-156=0\)<=> 27m + 3n = 570 => 9m + n = 190

=> ( 9m + n ) - ( 4m+ n ) = 190 - 180 

=> 5m = 10 

=> m = 2 

=> 4.2 + n = 180 => n = 172

Vậy P(x)  = \(x^4+2x^3-55x^2+172x-156\)

13 tháng 8 2020

P(x) chia hết cho x-2<=>P(2)=24 + 8m - 220 +2n -  156 =0  (1)

P(x) chia hết cho x-3<= >P(3)=34 + 27m - 495 + 3n -156=0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

{16+8m-220+2n-156=0   <=>8m+2n=360   

{81+27m-495+3n-156=0 <=>27m+3n=570 

Giair hệ phương trình ta được

m=2 và n=172

thay m,n vào P(x), ta được:

P(x)=x4+2x3-55x2+172x-156

<=>P(x)=(x-2)(x-3)(x2+7x+6)<=>P(x)=0

<=>[x-2=0              <=>x=2

      [x-3=0              <=>x=3

      [x2+7x+6=0      <=>x=-7+3√17 / 2 hoặc x=7-3√17 / 2

24 tháng 9 2021

Đề như này đúng chưa ạ?: (x-2)(x2 + 2x+4) - 128 + x3

=x3 - 23 - 128 + x3

= 2x3 -136 

18 tháng 12 2021

mình ko biết bn ơi :)