K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH1: n=0

\(\left(0-2\right)\left(2^2+10\right)=-2\cdot\left(4+10\right)=-28\) không là số nguyên tố

=>Loại

TH2: n=1

\(\left(n-2\right)\left(n^2+10\right)=\left(1-2\right)\left(1^2+10\right)=11\cdot\left(-1\right)=-11\) không là số nguyên tố

=>Loại

TH3:  n=2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+10\right)=\left(2-2\right)\left(2^2+10\right)=0\)

=>Loại

TH4: n=3

\(\left(n-2\right)\left(n^2+10\right)=\left(3-2\right)\left(3^2+10\right)=19\) là số nguyên tố

=>Nhận

TH5: n>3

=>n-2>1; n2+10>1

=>\(\left(n-2\right)\left(n^2+10\right)>1\)

=>(n-2)(n2+10) không là số nguyên tố

=>Loại

vậy: n=3

3 tháng 7 2024

Để $(n-2)(n^2+10)$ là số nguyên tố thì \(\left[{}\begin{matrix}n-2=1\\n^2+10=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3\\n^2=-9\left(\text{vô lí}\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n=3\)

Thay \(n=3\) vào \(\left(n-2\right)\left(n^2+10\right)\), ta được:

\(\left(3-2\right)\left(3^2+10\right)=1.19=19\)

Vì \(19\) là số nguyên tố nên \(n=3\) là giá trị cần tìm.

18 tháng 12 2015

a) n+8 chia hết cho n+1

    (n+1)+7 chia hết cho n+1

    =>7 chia hết cho n+1

        n+1 thuộc U(7)={1;7}

 n+1          1             7

  n              0           6

Vậy với n thuộc{0;6} thì n+8 chia hết cho n+1

Tick mình nha bạn!

22 tháng 9 2023

giúp mik đi 

xin đấy

25 tháng 9 2023

app như cc

hỏi ko ai trả lời

20 tháng 9 2023

Olm sẽ hướng dẫn em giải những dạng toán nâng cao như này bằng phương pháp đánh giá em nhé.

Nếu n = 2 ta có: 2 + 2 = 4 ( loại)

Nếu n = 3 ta có:  2n + 27 = 2.3 + 27 = 33  (loại)

Nếu n > 3 thì vì   n là số nguyên tố nên n có dạng:

                           n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2

Với n = 3k + 1 ta có: n + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3 (loại)

Với n = 3k + 2 ta có: n + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 =3.(k+4)⋮3 (loại)

Không có số tự nhiên nào thỏa mãn n+2; n+10; 2n+27 đồng thời là số nguyên tố.

Kết luận: n \(\in\) \(\varnothing\) 

 

 

1 tháng 11 2015

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !

3 tháng 6 2017

Vì p = ( n - 2 ) . ( n2 + n - 5 ) \(\Rightarrow\)( n - 2 ) và ( n2 + n - 5 ) \(\in\)Ư ( p )

Vì p là số nguyên tố \(\Rightarrow\)n - 2 = 1 hoặc n2 + n - 5 = 1

+) nếu n - 2 = 1 \(\Rightarrow\)n = 3 thì p = ( 3 - 2 ) . ( 33 + 3 - 5 ) = 1 . 7 = 7 ( chọn )

+) nếu n2 + n - 5 = 1 \(\Rightarrow\)n2 + n = 6 \(\Rightarrow\)n . ( n + 1 ) = 6 = 2 . 3 \(\Rightarrow\)n = 2

n = 2 thì p = ( 2 - 2 ) . ( 22 + 2 - 5 ) = 0 ( không phải là số nguyên tố, loại )

Vậy n = 3 thì p = ( n - 2 ) . ( n2 + n - 5 ) là số nguyên tố