K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8: Số tiền con thứ hai nhận được là:

8400000x125%=10500000(đồng)

Số tiền con thứ nhất nhận được là:

10500000x50%=5250000(đồng)

Số tiền con thứ ba nhận được là:

5250000+8400000=13650000(đồng)

Số tiền con thứ ba nhận được hơn con thứ hai là:

13650000-10500000=3150000(đồng)

 

2 tháng 6 2024

   Câu 9: Từ khi đoàn tàu đi vào hầm đến khi đoàn tàu chui ra khỏi hầm đoàn tàu đã đi quãng đường là:

            0,55 + 0,25 =  0,8 (km)

Thời gian đoàn tầu xuyên qua đường hầm là:

         0,8 : 80 = \(\dfrac{1}{100}\) (giờ)

          \(\dfrac{1}{100}\) giờ = 36 giây

Đáp số: 36 giây. 

 

 

29 tháng 11 2021
1.đổ đầy thùng 5 lít 2.đổ đầy thùng 3 lít bằng thùng 5 lít 3.đổ bình 2 lít đi 4.đổ bình 2 lít còn lại ở 5 lit sáng bình 3 lít 5.múc đầy vào thùng 5 lít 6.đổ đầy sang bình 3 lít 7. Bình 5 lít chứa 4 lít
16 tháng 4 2022

Nhân hóa bằng cách:Tác giả sử dụng động từ "thốt lên" để miêu tả hành động của con "giun đất" 

TD:

+Làm câu văn trở lên sinh động

+Làm hấp dẫn cho người đọc

29 tháng 11 2021

8 chia 2 ha

27 tháng 6 2018

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

4 tháng 5 2019

\(\frac{1}{5\times9}+\frac{1}{9\times13}+\frac{1}{13\times17}+...+\frac{1}{41\times45}\)

\(\frac{1}{4}\times\left(\frac{4}{5\times9}+\frac{4}{9\times13}+\frac{4}{13\times17}+...+\frac{4}{41\times45}\right)\)

\(\frac{1}{4}\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)\)

\(\frac{1}{4}\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)\)

\(\frac{1}{4}\times\frac{8}{45}=\frac{2}{45}\)

4 tháng 5 2019

\(A=\frac{1}{5\cdot9}+\frac{1}{9\cdot13}+...+\frac{1}{41\cdot45}\)

\(4A=\frac{4}{5\cdot9}+\frac{4}{9\cdot13}+...+\frac{4}{41\cdot45}\)

\(4A=\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\)

\(4A=\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\)

\(4A=\frac{8}{45}\)

\(A=\frac{2}{45}\)

18 tháng 4 2023

bạn cho mk xin tên câu chuyen ạ:))

 

19 tháng 4 2023

Hòn đá và chim ưng Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, chim ưng làm tổ. Nó thường đứng cạnh một hòn đá, nhìn những dải mây xa và nhìn xuống biển xanh vời tít tắp dưới sâu. Trò chuyện với chim ưng chỉ có tiếng gió hú qua các khe đá và sóng biển trầm trầm vọng đến. Bỗng một hôm, hòn đá cất tiếng: - Hỡi chim ưng, ta cao không kém gì ngươi, nhưng ta đứng trên cao mãi cũng chán. Ta muốn cùng ngươi thi bay xuống dưới sâu kia, xem ai tới trước. Chim ưng kinh ngạc hỏi: - Đá không có cánh, làm sao bay được? - Được chứ! Ta chỉ nhờ ngươi đẩy mạnh cho ta lao xuống rồi tự ta biết cách bay tiếp để thi tài với ngươi. Chim ưng lưỡng lự. Hòn đá khích: - Chẳng lẽ dòng giống ngươi thượng võ là thế mà lại từ chối giúp người khác sao? Sau một lúc phân vân, chim ưng áp sát thân mình rắn chắc vào hòn đá, ra sức đẩy về phía trước. Hòn đá từ từ chuyển động lăn cộc cộc vài bước khô khốc, nó reo lên: - A, ta sắp bay rồi! Nào chim ưng, ngươi hãy cất cánh cùng ta! Vút một cái, hòn đá nhào xuống như luồng đạn bắn, xé gió rít lên kiêu hãnh. Chim ưng bay vút lên cao, nhưng không sao theo kịp hòn đá. Bị lóa mắt vì biển phản chiếu ánh mặt trời, chim ưng dang cánh vọt ngang, vừa bay vừa la lớn: - Cất cánh bay lên! Cất cánh bay lên! Biển! Biển! Hòn đá như không nghe thấy, không nhìn thấy, cứ vun vút nhào tới. Một tiếng “ùm” dữ dội, nước biển tóe lên. Thế là hết! Chiều hôm ấy, bay về tổ trên núi cao, thấy vắng bóng hòn đá bạn bè, chim ưng ân hận mãi. Còn hòn đá, nằm sâu dưới đáy biển lạnh và tối mịt, thoạt đầu nó rất tự đắc là đã thắng chim ưng, nhưng sau đó nó hoảng sợ, muốn trở về ngọn núi mẹ yêu quý mà không thể được.  

28 tháng 12 2022

⇒ Hai từ "đa" trong câu "Bà cụ ngồi bán bánh đa dưới gốc đa đầu làng." có quan hệ "đồng âm" với nhau, nhưng khác nghĩa, cụ thể:

+ Bánh đa: Miền Bắc thường gọi là bánh đa, còn miền Nam gọi là bánh tráng, thành phần chính làm Bánh đa là bột gạo được hòa tan với nước, tráng mỏng, phơi khô dưới ánh mặt trời, khi ăn nướng lên giòn rụm.

+ Gốc đa: Là chỉ gốc của cây đa, loại cây quen thuộc ở Việt Nam, đặc biệt ở làng quê. Cây đa sống lâu năm có gốc to xù xì, tán đa rất rộng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2021

Bài 7:

Gọi số bị chia và số chia lần lượt là $a$ và $b$. Theo bài ra ta có:

$a+b=275$

$a=8b+5$

$\Rightarrow 8b+5+b=275$

$9b+5=275$

$9b=270$

$b=30$

Vậy số chia là $30$

21 tháng 9 2021

A có thể trả lời cho e bài 8 có đc ko ạ

b: Ta có: \(\left(2+4+6+...+100\right)\cdot\left(36\cdot333-108\cdot111\right)\)

\(=\left(2+4+6+...+100\right)\cdot36\cdot111\cdot\left(3-3\right)\)

=0