Giải PT \(\frac{1}{11}\left(17-3\sqrt{x-1}\right)=\frac{1}{15}\left(23-4\sqrt{x-1}\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ge1\)
Ta có: \(\frac{1}{11}\left(17-3\sqrt{x-1}\right)=\frac{1}{15}\left(23-4\sqrt{x-1}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{17}{11}-\frac{3}{11}\sqrt{x-1}=\frac{23}{15}-\frac{4}{15}\sqrt{x-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{17}{11}-\frac{3}{11}\sqrt{x-1}-\frac{23}{15}+\frac{4}{15}\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{165}-\frac{1}{165}\sqrt{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{165}\sqrt{x-1}=\frac{2}{165}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=4\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=4\\x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\left(nhận\right)\\x=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={5}
ĐKXĐ: \(x\le-3\)hoặc 1 < x
(x2 - 3x +2)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}x^3+\frac{15}{2}x-11\)
<=> (x - 1)(x - 2)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}\left(x-2\right)\left(x^2+2x-11\right)\) (1)
+ TH1: x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
+ TH2: \(x\ne2\). Lấy 2 vế của phương trình (1) chia cho (x - 2), ta được:
(x - 1)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}\left(x^2+2x-11\right)\)
Đến đây bạn tự giải tiếp.
a) ĐKXĐ: x\(\ge\)-3
PT\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+3\right)}=3\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+7}-6\)
Đặt \(\left(\sqrt{x+3},\sqrt{x+7}\right)=\left(a,b\right)\) \(\left(a,b\ge0\right)\)
PT\(\Leftrightarrow ab=3a+2b-6\Leftrightarrow a\left(b-3\right)-2\left(b-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}\)(TM ĐK)
TH 1: a=2\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=2\Leftrightarrow x+3=4\Leftrightarrow x=1\)(tm)
TH 2: b=3\(\Leftrightarrow\sqrt{x+7}=3\Leftrightarrow x+7=9\Leftrightarrow x=2\)(tm)
Vậy tập nghiệm phương trình S={1; 2}
a) \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-1\\x-y=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=-6\\x-y=5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy..............................................................................
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{5}{x}-\frac{6}{y}=3\\\frac{4}{x}+\frac{9}{y}=7\end{matrix}\right.\)ĐKXĐ: x,y≠0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{20}{x}-\frac{24}{y}=12\\\frac{20}{x}+\frac{45}{y}=35\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{69}{y}=23\\\frac{20}{x}+\frac{45}{y}=35\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=10\end{matrix}\right.\)
Vậy...................................................................................
c) \(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x+1}+\sqrt{y-1}=1\\\sqrt{x+1}-\sqrt{y-1}=-2\end{matrix}\right.\)ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\y\ge1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4\sqrt{x+1}\)\(=-1\)(vô nghiệm)
Vậy hệ pt vô nghiệm
d) Nhân 3 pt đầu rồi thu gọn
\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{n}-\frac{4}{15}\right)\sqrt{x-1}=\frac{17}{n}-\frac{23}{15}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\frac{\frac{17}{n}-\frac{23}{15}}{\frac{3}{n}-\frac{4}{15}}=\frac{23n-255}{4n-45}\)
+Nếu \(\frac{23x-255}{4x-45}<0\Leftrightarrow\)\(\frac{255}{23}\left(\approx11,08\right)<\)\(x<\)\(\frac{45}{4}\left(=11,25\right)\) thì \(VT\ge0>VP\)=> pt vô nghiệm.
+Nếu \(\frac{23x-255}{4x-45}>0\Leftrightarrow x<\)\(\frac{255}{23}\text{ hoặc }x>\frac{45}{4}\) thì \(pt\Leftrightarrow x=\left(\frac{23n-255}{4n-45}\right)^2+1\)