K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

a/ Ta có ( n+ 10)( n+ 15)

\(=n^2+15n+10n+150\)

\(=n^2+25n+150\)

\(=n\left(n+25\right)+150\)

Xét  2 trường hợp chẵn, lẻ...Dễ thấy, n( n+ 25) luôn chẵn vs  \(\forall n\in N\)

\(\Rightarrow n\left(n+25\right)+150\)luôn chẵn

Hay \(\left(n+10\right)\left(n+15\right)⋮2\)

P/s: Mọi người có thể làm cách khác nhanh hơn, dù sao mk cx đã cố gắng

25 tháng 9 2021

\(a,\left(n+10\right)\left(n+15\right)\)

Với n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+15\right)=\left(2k+11\right)\left(2k+16\right)=2\left(k+8\right)\left(2k+11\right)⋮2\)

Với n chẵn \(\Rightarrow n=2q\left(q\in N\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+10\right)\left(n+15\right)=\left(2q+10\right)\left(2q+15\right)=2\left(q+5\right)\left(2q+15\right)⋮2\)

Suy ra đpcm

\(b,\) Với n chẵn \(\Rightarrow n=2k\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)

Với n lẻ \(\Rightarrow n=2q+1\Rightarrow n+1=2q+2=2\left(q+1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)

Với \(n=3k\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Với \(n=3k+1\Rightarrow2n+1=6k+3=3\left(2k+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Với \(n=3k+2\Rightarrow n+1=3\left(k+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)

Suy ra đpcm

 

8 tháng 10 2017

trả lời giùm tớ ,tớ đang làm bài này

8 tháng 10 2017

Cậu làm xong chưa? Trả lời hộ tớ

7 tháng 12 2019

a) Ta chia làm 2 trường hợp

*Trường hơp 1: n chẵn

Nếu n chẵn => (n + 10)⋮2 => (n+10)(n+15)⋮2

*Trường hợp 2: n lẻ

Nếu n lẻ => (n + 15)⋮ 2 => (n+10)(n+15)⋮2

Vậy với mọi trường hợp n ∈ N thì (n+10)(n+15)⋮2

8 tháng 12 2019

Thanks.

15 tháng 8

a; (n + 10)(n + 15)

+ Nếu n là số chẵn ta có: n + 10 ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2

+ Nếu n là số lẻ ta có: n + 15 là số chẵn 

⇒ (n + 15) ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 

Từ những lập luận trên ta có:

A = (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Bài 1:

$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$

$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$

$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$

$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$

$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$

$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$

$=(n+3)(5n-7)+15$

Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$

$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$

30 tháng 10 2020

1.  nếu n lẻ thì n có dạng n= 2k +1

=> n+ 3= 2k + 4 chia hết cho 2

nếu n chãn thì n có dạng 2k

=> n+ 6 = 2k + 6 chia hết cho 2

=> (n+ 3) x( n+6) chia hết cho 2

2.a)

nếu n+ 1 chia hết cho 7 thì n+ 1 thuộc bội của 7 

=> n+ 1 = { 7;14;21;28;35;...}

=> n={ 6;13;20;27;34;...}

b)

\(\frac{n+6}{n+8}=\frac{n+8-2}{n+8}\)\(=1-\frac{2}{n+8}\)

Để n+6 chia hết cho n+8 thì 2 phải chia hết cho n+8

=>n+8 thuộc ước của 2 => n+8={ -1;1;2;-2}

ta có nếu n+8 =-1=> n= -9(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =-2=> n= -10(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =1=> n= -7(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =2=> n= -6(loại vì n là STN)

vậy n+6 ko chia hết cho n+8 với mọi n là số tự nhiên

c)\(\frac{2n+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+1}{n+1}=2+\frac{1}{n+1}\)

bậy để 2n+3 chia hết cho n+1 thì 1 phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 1=> n+1={ 1;-1}

nếu n+1= 1 thì n+0 (chọn)

      n+!= -1 thì n= -2(loại vì nlà STN)

vậy n=0 thì 2n+3 chia hết cho n+1

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)