cứu toii câu 10 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ta có: ΔDBC vuông tại B(gt)
nên \(\widehat{D}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)(1)
Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)(BA là tia nẵm giữa hai tia BD,BC)
nên \(\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=90^0\)(2)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)
Xét ΔABD có \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)(cmt)
nên ΔABD cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)
a) Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
AB=AC(ΔABC cân tại A)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)
hay đổi là thay cái này bằng cái khác hay là sự đổi khác, trở nên khác trước. Thay đổi chính mình là làm cho bản thân mình khác đi, loại bỏ cái xưa cũ, lạc hậu để tìm đến cái mới mẻ tiến bộ từ nhận thức, tình cảm đến hành động. Con người cần thay đổi chính mình. Bởi lẽ cuộc đời mỗi người luôn đối diện nhiều thứ thách, khó khăn, có thành công nhưng cũng không ít lần thất bại, có hạnh phúc và bất hạnh, có niềm vui và nỗi buồn đau,… Rất nhiều người trong chúng ta định nghĩa hạnh phúc là khi đạt được mục tiêu. Tuy nhiên, bên cạnh những mục tiêu còn có nhiều yếu tố quyết định hạnh phúc của mỗi người, chẳng hạn như thói quen và suy nghĩ. Nếu bạn là một người bi quan, dù có đạt được bao nhiêu mục tiêu lớn đi chăng nữa, bạn vẫn không cảm thấy hạnh phúc. Do vậy, việc đầu tiên cần làm là thay đổi chính bản thân bạn trước. Nhờ có thay đổi bản thân mà con người luôn biết tìm tòi, học hỏi, sáng tạo. Nhờ đó, cuộc sống vật chất và tinh thần sẽ được cải thiện, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Người biết thay đổi bản thân luôn đạt thành công nhờ trải qua thử thách, được trải nghiệm, rèn luyện ý chí, nghị lực, có niềm tin vào chính mình. Tuy nhiên vẫn tồn tại một bộ phận giới trẻ không thay đổi bản thân nên để lại nhiều hậu quả đáng tiếc: sống không có lí tưởng, ước mơ, hoài bão; trở nên lạc hậu, bi quan, chán nản, luôn gặp thất bại trên đường đời. Từ đoạn trích, mỗi người cần hiểu được sự thay đổi chính mình là cần thiết, từ đó tích cựa học tập và rèn luyện nhân cách, đạo đức, lối sống chuẩn mực.
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
#thepie
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
* Mạng :v *
#Ninh Nguyễn
Cứng, có tính đàn hồi. |
Mọc thành bụi,cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh. Có loài dài đến hàng trăm mét. |
\(\dfrac{4}{15}-\dfrac{23}{28}-\left(-\dfrac{23}{28}+-\dfrac{11}{5}-\dfrac{29}{27}\right)-\dfrac{2}{27}\)
\(=\dfrac{4}{15}-\dfrac{23}{28}+\dfrac{23}{28}+\dfrac{11}{5}+\dfrac{29}{27}-\dfrac{2}{27}\)
\(=\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{11}{5}\right)+\left(-\dfrac{23}{28}+\dfrac{23}{28}\right)+\left(\dfrac{29}{27}-\dfrac{2}{27}\right)\)
\(=\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{33}{15}\right)+0+1\)
\(=\dfrac{37}{15}+1\)
\(=\dfrac{52}{15}\)
Nam không cho bạn chép bài là rất đúng, còn Hà đã sai khi tìm cách trả thù Nam.
Nếu là Hà, em sẽ rút kinh nghiệm lần sau học bài kĩ hơn.
Hành vi của Hà đc coi là sai và đc nằm trog danh sách những bọn ko làm mà đòi có ăn, bày đặt giở tính giang hồ đòi trả thù các thứ ;v
Hành vi của Nam đc coi là đúng vì Nam làm bài sai và cũng học dốt như Hà nên cố tình ko cho bn chép một hành động rất cảm động và đáng tuyên dương
Nếu là Hà em sẽ thông cảm cho trình độ học của bn và hỏi đứa thông minh hơn
Tui chỉ nói cho vui thou :>>>
Vui thì đọc, ko vui thì thou
(1-x)3 : (- 0,5625) = 0,525 : 0,7
<=> (1-x)3 : (- 0,5625) = 0,75
<=> (1-x)3 = -27/64
<=> (1-x)3 = -\(\frac{3^3}{4^3}\)
<=> 1 - x = -3/4
<=> x = 7/4 thuộc tập Q
Because 12 o'clock is the middle of the day, the letter A is also the middle of the DAY
Câu 10:
\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(4m-3\right)\)
\(=4m^2-16m+12=4\left(m^2-4m+3\right)=4\left(m-3\right)\left(m-1\right)\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>4(m-3)(m-1)>0
=>(m-3)(m-1)>0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m>3\\m< 1\end{matrix}\right.\)