K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5

Thụ phấn

5 tháng 12 2021

1 was repaired

2 Was - bought

3 are watered

4 wasn't learned

5 was watched

6 Is - read

7 was stolen

8 was broken

9 wasn't cut

10 is cleaned

5 tháng 12 2021

was repaired

was-bought

are watered

 

11 tháng 9 2021

\(n_{AgNO_3}=1.0,5=0,5\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3

Mol:      0,5          0,5                          0,5

Ta có: \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,6}{1}\)⇒ AgNO3 pứ hết, HCl dư

* Vdd sau pứ = 0,5+0,6 = 1,1 (l)

\(\Rightarrow C_{M_{ddNO_3}}=\dfrac{0,5}{1,1}=0,4545M\)

\(C_{M_{ddHCldư}}=\dfrac{0,6-0,5}{1,1}=0,0909M\)

\(m_{ddAgNO_3}=500.1,2=600\left(g\right);m_{ddHCl}=300.1,5=450\left(g\right)\)

* mdd sau pứ = 600+450 = 1050 (g)

\(C\%_{ddHNO_3}=\dfrac{0,5.63.100\%}{1050}=3\%\)

\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{\left(0,6-0,5\right).36,5.100\%}{1050}=0,348\%\)

11 tháng 9 2021

Vdd sau pứ phải là 0,5 + 0,3 = 0,8 (l) (dòng 4) chứ bn.

 

12 tháng 12 2023

loading...

loading...

loading...

loading...

g: A<1

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 1\)

=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-1-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 0\)

=>\(\sqrt{x}-2< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 2\)

=>0<=x<4

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< =x< 4\\x< >1\end{matrix}\right.\)

h: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

=>\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+2-3}{\sqrt{x}+1}=2-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

\(\sqrt{x}+1>=1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}< =\dfrac{3}{1}=3\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}>=-3\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+2>=-3+2=-1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(A>=-1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Vậy: \(A_{min}=-1\) khi x=0

i: \(P=A\left(-x+2\sqrt{x}+3\right)\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\cdot\left(-1\right)\cdot\left(x-2\sqrt{x}-3\right)\)

\(=\dfrac{1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\left(1-2\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\)

\(=\sqrt{x}-3-2x+6\sqrt{x}=-2x+7\sqrt{x}-3\)

\(=-2\left(x-\dfrac{7}{2}\sqrt{x}+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=-2\left(x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{7}{4}+\dfrac{49}{16}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(=-2\left(\sqrt{x}-\dfrac{7}{4}\right)^2+\dfrac{1}{8}< =\dfrac{1}{8}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{7}{4}=0\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{7}{4}\)

=>\(x=\dfrac{49}{16}\)

12 tháng 2 2022

\(\dfrac{8}{20}\)

1/20 và 8/20

25 tháng 4

ko cíu nỗi

 

1: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên MH^2=HN*HP; MN^2=NH*NP; PM^2=PH*PN

=>MH=căn 3,6*6,4=4,8cm; MN=căn 3,6*10=6cm; PM=căn 6,4*10=8cm

2: MK=8/2=4cm

Xét ΔMNK vuông tại M có tan MNK=MK/MN=4/6=2/3

nên \(\widehat{MNK}\simeq33^041'\)

3: ΔMNK vuông tại M có MF là đường cao

nên NF*NK=NM^2

ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên NH*NP=NM^2

=>NF*NK=NH*NP

25 tháng 11 2023

Chọn đáp án B

25 tháng 11 2023

Câu 3 

3 tháng 10 2023

a) \(\sqrt[]{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+14}=4-2x-x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3\left(x^2+2x+1\right)+4}+\sqrt{5\left(x^2+2x+1\right)+9}=-\left(x^2+2x+1\right)+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}=-\left(x+1\right)^2+5\left(1\right)\)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[]{3\left(x+1\right)^2+4}\ge2,\forall x\in R\\\sqrt[]{5\left(x+1\right)^2+9}\ge3,\forall x\in R\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow VT=\sqrt[]{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}\ge5,\forall x\in R\)

\(VP=-\left(x+1\right)^2+5\le5,\forall x\in R\)

Dấu "=" xảy ra thì \(VT=VP=5\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x=-1\)

19 tháng 11 2023

a: ΔOHB cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)HB

I là trung điểm của HB

=>\(IH=IB=\dfrac{HB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔOIB vuông tại I

=>\(OB^2=OI^2+IB^2\)

=>\(OB^2=3^2+4^2=25\)

=>OB=5(cm)

=>R=5(cm)

Xét tứ giác MAOI có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MIO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOI là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO

Tâm là trung điểm của MO

b: Xét (O) có

ΔAHB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó; ΔAHB vuông tại H

=>AH\(\perp\)HB tại H

=>AH\(\perp\)MB tại H

Xét ΔMAB vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MA^2=MH\cdot MB\)

c: Xét (O) có

MA,MK là tiếp tuyến

Do đó: MA=MK

mà OA=OK

nên MO là đường trung trực của AK

\(MA^2=MH\cdot MB\)

MA=MK

Do đó: \(MK^2=MH\cdot MB\)

=>\(\dfrac{MK}{MH}=\dfrac{MB}{MK}\)

Xét ΔMKB và ΔMHK có

\(\dfrac{MK}{MH}=\dfrac{MB}{MK}\)

\(\widehat{KMB}\) chung

Do đó: ΔMKB đồng dạng với ΔMHK

=>\(\widehat{MBK}=\widehat{MHK}\)