K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 5

Gọi O là giao điểm AB' và A'B

ABB'A' là hình vuông \(\Rightarrow BO=A'O\)

\(\Rightarrow d\left(B;\left(AB'C'\right)\right)=d\left(A';\left(AB'C'\right)\right)\)

Gọi M là trung điểm B'C' , từ A' kẻ \(A'H\perp AM\)

\(\Rightarrow A'H\perp\left(AB'C'\right)\Rightarrow A'H=d\left(A';\left(AB'C'\right)\right)\)

\(A'M=2\sqrt{21}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{7}\) (trung tuyến tam giác đều)

Hệ thức lượng: \(A'H=\dfrac{A'A.A'M}{\sqrt{A'A^2+A'M^2}}=6\)

4 tháng 9 2018

Đáp án C

Gọi E là trung điểm của BC, F là hình chiếu của A xuống A’E

Dễ chứng minh F là hình chiếu của A xuống mp (A’BC)

Khi đó:

 trong đó AE =  a 3 2

15 tháng 12 2017

+ Gọi M là trung điểm của B’C’

Tam giác AB’C’ cân tại A ⇒ AM ⊥ B’C’

Tam giác A’B’C’ cân tại A’A’M B’C’

Mà (AB’C’) ∩  (A’B’C’) = B’C’

Do đó góc giữa hai mặt phẳng (AB’C’) và (A’B’C’) là góc giữa 2 đường thẳng AM và A’M và chính là góc AMA’ ⇒ A M A ' ^ = 60 °  

Ta có: A’M = 1/2 A’C’ = a/2 ⇒  AA’ = A’M. tan 60 ° =  a 3 2

+ Ta có BC // (AB’C’) ⇒ d(BC; (AB’C’)) = d(B; (AB’C’))

Ta chứng minh được d(B; (AB’C’)) = d(A’; (AB’C’))

Do đó: d(BC; (AB’C’)) = d(A’; (AB’C’))

+ Ta chứng minh được (AA’M) ⊥ (AB’C’), trong mặt phẳng (AA’M), dựng A’H  ⊥  AM tại H

⇒ A’H  ⊥ (AB’C’) d(A’; (AB’C’)) = A’H ⇒  d(BC; (AB’C’)) = A’H

+ Tính A’H

Ta có: 1 A ' H 2 = 1 A A ' 2 + 1 A ' M 2 A’H =  a 3 4

Vậy d(BC; (AB’C’)) = a 3 4 .

Đáp án B

13 tháng 6 2019

Đáp án D

3 tháng 4 2017

Chọn đáp án A.

16 tháng 6 2017

Hướng dẫn: D

2 tháng 12 2019

10 tháng 8 2017

Đáp án là C

19 tháng 10 2018

Đáp án B

Phương pháp: 

Cách giải:

ABC.A’B’C’ là lăng trụ tam giác đều tất cả các cạnh đều bằng a

=> (ABC) // (A’B’C’) => d(AB;A’C’) = d((ABC);(A’B’C’)) = a

3 tháng 7 2019

17 tháng 3 2017

Chọn B

Gọi M là trung điểm của BC và H là hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng A’M

Khi đó