Giups em 2 câu với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt hoành độ giao điểm:
\(x^2=-2\left(m-2\right)x-m^2+4m\Leftrightarrow x^2+2\left(m-2\right)x+m^2-4m=0\) (1)
\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m^2-4m\right)=4>0;\forall m\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m-2\right)\\x_1x_2=m^2-4m\end{matrix}\right.\)
Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(\dfrac{3}{x_1}+x_2=\dfrac{3}{x_2}+x_1\Leftrightarrow\left(3+x_1x_2\right)x_2=\left(3+x_1x_2\right)x_1\)
\(\Leftrightarrow\left(3+x_1x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3+x_1x_2=0\) (do \(\Delta>0\) nên \(x_1-x_2\ne0\) với mọi m)
\(\Leftrightarrow3+m^2-4m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=3\end{matrix}\right.\)
Em tham khảo nhé:
- Điểm giống nhau của hai bài thơ :
+ Cả hai bài đều thể hiện bản lĩnh khí khí phách của dân tộc.
+ Ý thơ dồn nén hàm súc, giọng thơ hào hùng, mạnh mẽ.
+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo, ẩn vào trong câu chữ.
- Sự khác nhau :
+ Nam quốc sơn hà làm bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+ Tụng giá hoàn kinh sư làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
\(W=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\right)^2}\right)\\ W=\dfrac{1}{2}\left(2+\sqrt{2}+2-\sqrt{2}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\\ Y=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{\left(4+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(4-\sqrt{3}\right)^2}\right)\\ Y=\dfrac{1}{2}\left(4+\sqrt{3}+4-\sqrt{3}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot8=4\)
Bài 16:
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với tổng số học sinh là:
\(\dfrac{4}{13+4}=\dfrac{4}{17}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6B so với tổng số học sinh là:
\(\dfrac{5}{12+5}=\dfrac{5}{17}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6C so với tổng số học sinh là:
\(\dfrac{24}{61+24}=\dfrac{24}{85}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6D so với tổng số học sinh là:
\(1-\dfrac{4}{17}-\dfrac{5}{17}-\dfrac{24}{85}=\dfrac{16}{85}\)
Tổng số học sinh là:
\(32:\dfrac{16}{85}=32\cdot\dfrac{85}{16}=170\left(bạn\right)\)
Bài 17:
Số quả cam còn lại trước khi bà C lấy là:
\(8:\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=8:\dfrac{2}{3}=12\left(quả\right)\)
Số quả cam còn lại trước khi bà B lấy là:
\(\left(12+8\right):\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=20:\dfrac{2}{3}=30\left(quả\right)\)
Số quả cam ban đầu là:
\(\left(30+8\right):\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=38:\dfrac{2}{3}=57\left(quả\right)\)