K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

29 tháng 4 2018

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

6 tháng 4 2020

a)=>a-4 chia hết cho a-1

=> (a - 4)-(a-1) chia hết cho a-1

=>3 chia hết cho a-1

=>a-1 là Ư(3)

còn lại bn tự lm nhé!

hc tốt nha!

16 tháng 11 2021

ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne4\)

a) \(B=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{x-4}.\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}\)

b) \(C=A\left(B-2\right)=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{2\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{-2}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ:

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;9;16\right\}\)

12 tháng 11 2017

Cho mình hỏi, phân thức cuối cùng của câu a phải là \(\frac{1}{c+2a+b}\)chứ

23 tháng 12 2021

\(a,ĐK:x>0;x\ne1\\ b,B=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\\ c,B=\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;3\right\}\left(x>0\right)\Leftrightarrow x\in\left\{4;9\right\}\left(tm\right)\)

23 tháng 12 2021

mk cảm ơn nhìuuuu nha

1 tháng 10 2017

Để biểu thức trên nguyên thì 2a+1 chia hết cho \(a^2+3a-1\)

\(a^2+3a-1\) chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Suy ra \(a^2+3a-1+\left(2a+1\right)=a^2+5a\) chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Do đó \(2a^2+10a\) chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Mà \(a\left(2a+1\right)=2a^2+a\)  chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Suy ra \(\left(2a^2+10a\right)-\left(2a^2+a\right)=9a\) chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Do đó 18a cũng  chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Lại có 9(2a+1) = 18a+9 chia hết cho \(a^2+3a-1\)

Suy ra 9 là bội của \(a^2+3a-1\)

Đến đây dễ dàng làm phần còn lại