Số liền trước của số \(3\cdot n+1\)là số nào ? (với \(n\in N\))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phát biểu | Đ/S |
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; | Đ |
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; | S |
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. | Đ |
a) Số liền sau cảu 9999 là: 10 000.
b) Số liền sau của 99 999 là: 100 000.
c) Số liền trước của 50 000 là: 49 999.
d) Số liền trước của 87 605 là: 87 604.
Nếu x là ước của x + 10
Thì x + 10 phải chi hết x
<=> 10 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(10)
=> Ư(10) = {1;2;5;10}
Vì xx có 4 trường hợp nên có 4 lần tuổi Việt là ước của tuổi Nam
Số tự nhiên liền sau số 17 là : 18
Số tự nhiên liền sau số 99 là : 100
Số tự nhiên liền sau số 0 là : 1
Số tự nhiên liền trước số 35 là : 34
Số tự nhiên liền sau số 1000 là :1001
Ta có: n = 2.3.5.7.11.13. ...
Dễ thấy n chia hết cho 2 và không chia hết cho 4.
-) Giả sử n+1 = a2, ta sẽ chứng minh điều này là không thể.
Vì n chẵn nên n+1 lẻ mà n+1= a2 nên a lẻ, giả sử a=2k+1, khi đó:
n+1=(2k+1)2 <=>n+1=4k2+4k+1 <=>n=4k2+4 chia hết cho 4, điều này không thể vì n không chi hết cho 4.
Vậy n+1 không chính phương.
-) Dễ thấy n chia hết cho 3 nên n-1 chia cho 3 sẽ dư 2 tức n=3k+2, điều này vô lý vì số chính phương có dạng 3k hoặc 3k+1.
Vậy n-1 không chính phương
(Hình như bài này của lớp 8 nha)
\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)
a) A là phân số <=> n khác Ư(3) <=> n khác (+-1; +-3)
b) A thuộc Z <=> n thuộc Ư(3) <=> n thuộc (+-1; +-3)
số liền sau 17 là 18 :
số liền sau số 99 là 100
số liền sau a là a + cho 1
số liền trước 35 là 34
số liền trước số 1000 là số 999
số liền trước b là b +1
a) Số liền sau của 31 460 là: 31 461
b) Số liền trước của 18 590 là: 18 589
c) Các số 72 635 ; 76 532 ; 75 632 ; 67 532 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 67 532 ; 72 356 ; 75 632 ; 76 532.
Số \(3\cdot n\).