Các phát biểu | Đ/S |
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; | Đ |
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; | S |
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. | Đ |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{-25}{19}< \frac{-13}{19}< \frac{9}{19}< \frac{14}{19}< \frac{20}{19}< \frac{30}{19}< \frac{42}{19}\)
Ở cột thứ nhất phân ô cuối cùng là \(\frac{-7}{19}\)mà trong cột các phân số tăng từ trên xuống dưới nên dòng thứ nhất điền \(\frac{-25}{19}\),dòng thứ 2 là \(\frac{-13}{19}\)
\(\frac{-25}{19}\) | \(\frac{9}{19}\) | \(\frac{10}{19}\) |
\(\frac{-13}{19}\) | \(\frac{14}{19}\) | \(\frac{30}{19}\) |
\(\frac{-7}{19}\) | \(\frac{20}{19}\) | \(\frac{42}{19}\) |
Ở dòng thứ nhất ô cuối cùng là \(\frac{10}{19}\)Trong mỗi dòng các phân số tăng từ trái sang phải nên ô thứ 2 điền \(\frac{9}{19}\)
Để cho cột thứ 2 và thứ 3 tăng từ trên xuống, dòng 2 và dòng 3 tăng từ trái sang phải, cột 2 ta điền \(\frac{14}{19};\frac{20}{19}\); cột thứ 3 điền \(\frac{30}{19};\frac{42}{19}\) hoặc dòng thứ 2 điền \(\frac{14}{19}\)và \(\frac{20}{19}\)dòng thứ 3 điền \(\frac{30}{19};\frac{42}{19}\)
\(\frac{-25}{19}\) | \(\frac{9}{19}\) | \(\frac{10}{19}\) |
\(\frac{-13}{19}\) | \(\frac{14}{19}\) | \(\frac{20}{19}\) |
\(\frac{-7}{19}\) | \(\frac{30}{19}\) | \(\frac{42}{19}\) |
a) Đ
b) S
Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0
c) Đ
d) S
Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.
a+b=11
vậy a =5 hoặc 6
b=6 hoặc 5
b + a = 999
b=992
a=7
còn rât nhiều số
bn tự tìm nhé