Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phát biểu | Đ/S |
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; | Đ |
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; | S |
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. | Đ |
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn là số tự nhiên Đúng
b) Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên dương Sai
c) Hiệu của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên âm Đúng
d) Số 0 là bội của mọi số nguyên Đúng
a) Đ
b) S
Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0
c) Đ
d) S
Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.
31 số nguyên có tổng là 1 số nguyên dương vì tổng 31 số nguyên>tổng 5 số nguyên>0
Số bị trừ tăng gấp ba :
Hai lần số trừ : 60 - 12 = 48.
Số trừ : 48 : 2 = 24.
Số bị trừ : 24 + 4 = 28.
Tích của 3 số bất kì là 1 số âm
⇒ Trong 3 số đó ít nhất cx có 1 số âm
Ta tách riêng số âm đó ra , còn lại 15 số .
Ta chia 15 số này thành 5 nhóm, mỗi nhám 3 số .
Mà tích 3 số trong mỗi nhóm là 1 số nguyên âm
⇒Tích của 5 nhóm với một số âm để tách riêng ra là tích của 6 số âm
Do đó , tích của chúng là 1 số dương.
tăng một số lên gấp 3 lần và giữ nguyên số kia thì hiệu mới lơn hơn hiệu cũ
=> Số tăng lên gấp 3 lần là số bị trừ Hiệu mới lớn hơn hiệu cũ là: 60 ‐ 4 = 56
số bị trừ tăng lên 3 lần; số trừ giữ nguyên thì hiệu mới tăng lên 2 lần số bị trừ
Vậy số bị trừ là:
56 : 2 = 28
Số trừ là:
28 ‐ 4 = 24
ĐS:....