Câu 6.Lấy 4 ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa các vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B2:
vd: Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời
- > năng lượng hao phí
Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng
-> năng lượng có ích
Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển
-> năng lượng có ích
B3:
Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hàng ngày:
- Không bật điện khi không sử dụng.
- Trời mát không bật điều hoà.
- Buổi sáng có ánh mặt trời không cần điện.
- Dùng nồi nhỏ khi sử dụng bếp gas, dùng kiềng chắn gió.
- Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt
- Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...
- Ra ngoài tắt mọi thiết bị sử dụng điện trong nhà khi không cần thiết.
- Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện.
- Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa.
- đi bộ , đi xe đạp khi đi đến nơi có khoảng cách gần
- giảm lượng chất thải sinh hoạt.
- tăng nhiệt độ tủ lạnh.
+...
câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn
câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng
câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt
- Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- Ném một vật lên cao: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
Câu 1:
a) gió, mặt trời,...
b) Vd: ô tô
Hóa năng chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng; điện năng
Năng lượng có ích: cơ năng, điện năng
Năng lượng hao phí: Nhiệt năng
c)
Phải tiết kiệm điện năng vì:
+ Tiết kiệm tiền cho gia đình
+ Tránh hỏng đồ điện trong gia đình
+ Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm
* Biện pháp tiếp kiệm điện năng là:
+ Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm
+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
+ Không sử dụng lãng phí điện năng
Câu 3:
Khi Trái Đất quay, góc nghiêng giữa Mặt Trời và Trái Đất dần lớn lên. Gây ra hiện tượng MT mọc và lặn
Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
câu 1
a,
Năng lượng mặt trời.Năng lượng gióThủy điện.Năng lượng địa nhiệt.Năng lượng sinh học.Năng lượng chất thải rắn.Năng lượng thủy triều.Nhiên liệu đốt hydrogen và pin nhiên liệu hydro.b,
Ví dụ:
Năng lượng điện chuyển vào bóng đèn để thắp sáng.
+ Năng lượng có ích là: năng lượng ánh sáng.
+ Năng lượng hao phí là: năng lượng nhiệt của bóng đèn toả ra khi phát sáng.
c, Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng để:
- Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏa cho gia đình và cho cộng đồng.
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Tránh những biến đổi khí hậu và thiên tai.
Nêu các biên pháp tiết kiệm năng lượng mà em và gia đình đang thực hiện
1. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
2. Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện
3. Sử dụng thiết bị điều chỉnh độ sáng đèn điện
4. Sử dụng công tắc thông minh
5Sử dụng công cụ giám sát thiết bị điện trong nhà
6. Giảm thiểu việc để thiết bị điện ở trạng thái chờ
chọn ctrl của mk nhé
chúc bạn thi tốt!!
TK:
Ví dụ:
Năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời làm nóng bình nước đặt ở ngoài trời. Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng. Năng lượng từ đôi chân của một cậu bé truyền đến quả bóng làm nó di chuyển.
Vd: Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đến pin mặt trời (Quang năng ---> Hóa năng)