Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.
- Bố bê được đồ nhiều hơn em.
Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.
- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng. Vì người đó có năng lượng nhiều hơn, tác dụng lực vào bàn đạp lớn hơn để xe đi được nhanh và lâu để giành chiến thắng.
Năng lượng từ cục pin truyền đến bóng đèn làm nó phát sáng.
Đơn vị: KJ
- Khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành cơ năng và năng lượng nhiệt. Trong đó cơ năng là năng lượng có ích, năng lượng nhiệt là năng lượng hao phí. Tổng cơ năng và năng lượng nhiệt bằng năng lượng điện.
- Khi đun thức ăn bằng bếp từ, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt. Trong đó, có phần năng lượng nhiệt có ích để nấu chín thức ăn, có phần năng lượng nhiệt hao phí để làm nóng nồi/xoong và năng lượng nhiệt tỏa ra bên ngoài. Tổng năng lượng nhiệt có ích và năng lượng nhiệt hao phí bằng năng lượng điện.
* Định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
* Ví dụ:
Lấy một hòn bi để nó rơi từ trên cao xuống một cái chén thì hòn bi là thế năng hấp dẫn, rơi vào chén và chuyển động quanh thành chén là động năng, đồng thời phát ra tiếng động là âm năng. Ngoài ra bi còn ma sát với thành chén tạo ra nhiệt năng
Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi."Chúng chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vậy nầy sang vật khác".
Ví dụ:Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
– Năng lượng gió: tác dụng lực làm cánh buồm căng.
– Năng lượng nhiệt: sử dụng trong các lò nungn, sưởi ấm, sử dụng trong một số động cơ máy.
– Động năng: khi chúng ta đạp xe tạo ra động năng làm xe chuyển động.
Tham khảo
Vai trò của đa dạng sinh học:
- Là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật
+ Ví dụ: rừng mưa nhiệt đới
- Cung cấp lương thực, thực phẩm
+ Ví dụ: các loại rau quả, thịt, cá,…
- Bảo vệ nguồn đất, nguồn nước, chắn gió,…
+ Ví dụ: rừng phòng hộ
- Là nơi bảo tổn sinh vật, phát triển du lịch
+ Ví dụ: rừng Quốc gia
- Cung cấp nguyên, vật liệu, dược liệu…
+ Ví dụ: nhân sâm làm thuốc…
Tham Khảo
Vai trò của đa dạng sinh học:
Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, chắn gió, chắn sóng, điều hòa khí hậu (rừng ngập mặn,...), duy trì sự ổn định của hệ sinh thái (đảm bảo lưới thức ăn trong tự nhiên)Đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như lương thực, thực phẩm, dược liệu,... Sự đa dạng về chủng loại, giống cũng như nguồn thực phẩm hoang dã và dược liệu là cơ sở cho chế độ ăn uống đa dạng, nguồn dinh dưỡng và sức khỏe tốt. Ngoài ra, đa dạng sinh học cũng cung cấp nguyên liệu để sản xuất các đồ dùng, vật dụng cho cuộc sống của con người. Đồng thời, đa dạng sinh học có giá trị vô cùng to lớn trong bảo tồn, phát triển du lịch và nghiên cứuVí dụ: có rất nhiều loại lương thực, thực phẩm hằng ngày như lúa,, thịt lợn, thịt bò, thịt gà, cá, thịt chim, thịt trâu, rau xanh, các loại củ, các loại hoa quả,... vai trò của chúng đó là cung cấp đa dạng và phong phú cho các bữa ăn hằng ngày của con người với nhiều các loại dinh dưỡng khác nhau.
Ví dụ: có rất nhiều loại lương thực, thực phẩm hằng ngày như lúa,, thịt lợn, thịt bò, thịt gà, cá, thịt chim, thịt trâu, rau xanh, các loại củ, các loại hoa quả,… vai trò của chúng đó là cung cấp đa dạng và phong phú cho các bữa ăn hằng ngày của con người với nhiều các loại dinh dưỡng khác nhau.
Vai trò của đa dạng sinh học:
- Là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật
+ Ví dụ: rừng mưa nhiệt đới
- Cung cấp lương thực, thực phẩm
+ Ví dụ: các loại rau quả, thịt, cá,…
- Bảo vệ nguồn đất, nguồn nước, chắn gió,…
+ Ví dụ: rừng phòng hộ
- Là nơi bảo tổn sinh vật, phát triển du lịch
+ Ví dụ: rừng Quốc gia
- Cung cấp nguyên, vật liệu, dược liệu…
+ Ví dụ: nhân sâm làm thuốc…
Ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn:
- Qua truyền nhiệt: Nhiệt độ môi trường làm đá tan thành nước.
- Qua tác dụng lực: Cái búa đưa lên càng cao càng làm cho chiếc đinh đâm sâu vào tường.