Tả lá hoa đào theo từng 4 mùa trong năm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định quan hệ từ
Đất nước “Mặt trời mọc” có hai mùa đẹp nhất trong năm là mùa hoa anh đào và mùa lá đỏ. Hoa anh đào bắt đầu nở vào mùa xuân, đẹp nhất là cuối tháng 3 đầu tháng 4 kéo dài cho đến đầu hè. Anh đào là Quốc hoa của Nhật Bản. Trong khi đó, khi mùa thu đến khoảng từ cuối tháng chín tới giữa tháng 11, lại là mùa “rừng phong chuyển sắc” từ xanh sang đỏ, còn gọi là “mùa lá đỏ”.
Bình minh: Đầu hứng khởi với những âm thanh “Tờ réc ... tờ re ... te te”
Mùa thu: Những chiếc lá khô rơi trong nắng, nắng lung linh như những đợt suối nguồn. Lá vàng phủ hai bờ, tiếng gió xào xạc nói với lá.
Mùa hạ: Gian phòng tràn ngập một âm thanh sáng chói, vi-ô-lông réo rắt, màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng với bầu trời xanh mênh mông.
Mùa xuân: Những giọt mưa xuân nhẹ rơi, mầm cây hé nở, hoa đào rộ lên hoa mắt
Ao nhà: âm nhạc diễn tả buổi sáng đẹp trời, mặt ao trong trẻo gợn lăn tăn.
Sen được đỡ bằng một cuống hoa dài và đưa sen mọc khỏi trên mặt nước. Lá sen rất xanh có một lớp nhung trắng phủ trên bề mặt khi ánh náng chiếu vào làm lớp nhung trắng đó óng ánh li ti mơ ảo rất đẹp.Hoa sen là một lọai hoa thanh khiết và có truyền thống lâu đời nhất ở phương Đông. Đây là một lòai thực vật sống dưới nước có nguồn gốc Á Châu và chiếm giữ một vị trí cổ xưa trong tất cả nền văn hóa đặc biệt của phật giáo. Những cánh, nhụy và gương hạt đã cấu thành một bông hoa sen có nét đẹp thanh thóat và màu tươi sáng.Hoa sen mọc trong bùn, sống trong bùn nhưng vượt lên khỏi nó để hướng đến mặt trời mà không hề bị bùn làm ô nhiễm, vấy bẩn. Cũng giống như một người được sinh ra trên thế giới, tồn tại giữa cuộc đời nhưng đã vượt thoát khỏi sự tham lam, sâu hận, dục vọng và không bị vấy bẩn, ô nhiễm bởi dòng đời.Ở Việt Nam, sen được xếp vào bộ tứ quý (4 mùa): Lan, sen, cúc, mai và xếp vào hàng “tứ quân tử” cùng tùng, trúc, cúc. Hoa sen rất thích hợp với môi trường có khí hậu nhiệt đới như nước ta. Từ Bắc vào Nam, nó có mặt khắp mọi nơi, gần gũi và thân thiết với mọi người như cây tre, cây đa… Nếu ở miền Bắc, hoa sen chỉ nở vào mùa hè, thì ở hầu khắp miền Nam quanh năm đâu đâu cũng thấy sen khoe sắc thắm, Làng quê nơi Bác sinh ra cũng có tên là Làng Sen, và có lẽ hoa sen đẹp nhất khi được ví với hình tượng Bác Hồ, người cha già dân tộc, vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta:“Tháp Mười đẹp nhất bông senViệt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”Trong lòng mỗi người dân Việt, sen là loài hoa tượng trưng cho vẻ đẹp tươi sáng, cao sang và thuần khiết mang tính chất dân tộc. Chính vì thế, hoa sen luôn là nguồn cảm hứng bất tuyệt của thi ca và nghệ thuật… Có lẽ, không người Việt Nam nào không thuộc bài ca dao đầy tính triết lý này:“Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàngNhuỵ vàng bông trắng là xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”Người Việt đã cảm nhận được ý hay “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, sen sống trong bùn nhưng sen vươn lên trên lầy, toả hương thơm ngát. Sen có một sức sống mạnh mẽ đến kỳ lạ và tự tính của sen là tinh khiết, vô nhiễm. Nó tượng trưng cho bản tính thân thiện, phong thái tao nhã, tinh thần “vươn dậy” trong mọi nghịch cảnh của con người Việt Nam.Đặc biệt trong tư tưởng Phật giáo, hoa sen được tôn quý và chiếm vị trí rất quan trọng. Tinh thần “cư trần bất nhiễm trần”, đó cũng chính là ý nghĩa của hoa sen biểu trưng cho những giá trị đạo đức, sự thuần khiết và thánh thiện, sự duy trì và phát triển của Phật pháp, trí tuệ dẫn đến niết bàn. Trong các công trình kiến trúc Phật giáo ở Việt Nam, sen luôn trở thành hình tượng nghệ thuật. Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu lấy cảm hứng từ hoa sen là chùa Một Cột. Theo truyền thuyết, ngôi chùa này được hình thành từ một giấc mộng đài sen của vua Lý Thái Tông. Chùa có hình dáng hoa sen, mọc lên từ hồ nước, chỉ với “một cột” như một cọng sen. Ở đây, hoa sen là sự giác ngộ, đạt được sự trong sáng và giải thoát khỏi bùn nhơ…Giản dị, tao nhã và thuần khiết, sen là hiện thân cho tính cách, lối sống và tâm hồn người Việt. Sen còn là món quà vô giá từ thiên nhiên, bởi từ sen có thể chế biến những thực phẩm bổ dưỡng, những bài thuốc đặc trị. Gương sen hình phễu, nhẹ, xốp, màu đỏ tía, không có mùi, có tác dụng cầm máu rất hiệu quả lên được chế biến thành nhiều loại thuốc để chữa bệnh băng huyết, cao huyết áp,… Hạt sen nhỏ, có màu vàng, vừa là món ăn dân dã quen thuộc, lại là một loại thuốc rất tốt dành để chữa bệnh mất ngủ, suy nhược thần kinh. Tâm sen màu xanh, nằm giữa hạt sen, có thể dùng để ướp trà, tạo lên hương vị thơm dịu. Lá sen khô nghiền vụn và lá sen tươi, tất cả đều thái nhỏ, hoà với nước uống mỗi ngày còn giúp thanh
Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/1248354-thuyet-minh-ve-hoa-sen-van-mau.htm
Bố em là người rất thích hoa, nên bố em trồng rất nhiều loài hoa. Hoa hồng thì rực rỡ kiêu sa. Hoa giấy nở tưng bừng như xác pháo… Nhưng em thấy đẹp và lộng lẫy hơn cả vẫn là hoa sen ở chiếc ao góc vườn nhà em.
Chà! Hoa sen thật đẹp! Mới đầu xuân, những mầm sen nhỏ ngoi trên mặt nước như những mũi tên. Chỉ mấy hôm, có nắng hồng và mưa nhẹ. Lá sen nở bung ra như những cái mẹt của bà bán gạo, xếp kín cả mặt ao. Mấy chú ếch con nhảy nhót trên đó mà đùa nghịch . Chú ta cứ nghĩ có lẽ vương quốc của mình là đây. Mưa. Những giọt nước như ngọc lăn tròn trên những phiến lá rộng. Gió đưa đẩy những ra sen lay động bồng bềnh trên mặt ao. Sen lớn dần . Thân sen to như ngón tay của em. Xù xì những chiếc gai nhỏ màu nâu, xanh non như lá mạ. Chỉ đầu hè, thế àm những nụ sen bắt đầu nhú dần. Nụ sen nhưn những mũi tên đồng nhọn hướng lên trời cao. Rồi sen nở. Sen nở hồng cả mặt ao. Những nụ sen to như hai bàn tay em chụm lại rung rung trong gió. Đẹp nhất khi nở thì cánh xòe ra rất to y như một cái bát ô tô. Mặt nước trong, in hình những bông hoa trông thật đẹp. Thấy chú cá rô đi dạo quanh bông sen, ngắm nhìn có vẻ thích thú. Vài chú chuồn chuồn ớt bay lượn khắp mặt nước đậu vào những cánh lá sen hồng mỏng . Hương sen ngào ngạt quyện với hương cau hương bưởi , theo gió ngan ngát cả xóm em. Khi nở nụ hoa còn chúm chím, e ấp vậy mà chỉ qua một đêm sen đã nở ra lộng lẫy giống như chiếc váy của một nàng công chúa. Cánh sen mịn màng hồng thắm gọi các chú ong đã đến thăm hoa. Đài hoa to màu xanh lá lốm đốm lên vài chấm nhỏ màu xanh đậm hơn.
Hoa sen tuy không có màu sắc sặc sỡ nhưng nó lại có một vẻ đẹp quyến rũ và rất tao nhã. Vừa rồi bố em đã hái mấy bông để cắm vào lọ. Đặt bàn ở phòng khách, phòng khách rực rỡ hẳn lên. Bình sen được mẹ em cắm rất đều và đẹp . Mùi hương của sen dịu dàng, nhè nhẹ tỏa khắp gian phòng. Nhụy của sen có thể ăn được khi già. Nấu chè sen thi ngon tuyệt. Mùi mứt sen vị ngọt ngọt bùi bùi mẹ không quên làm trong những ngày tết. Còn ông em có thú cho trà vào nhụy để ướp. Trà nhụy hoa thơm lừng đậm đà.
Em rất thích hoa sen. Em thấy hoa sen không những đẹp mà còn có rất nhiều công dụng. Hoa sen như một nét đẹp truyền thống tượng trưng cho sự bình yên, trong lành của làng quê em
Tham khảo:
Trong sân trường có rất nhiều cây xanh nào là bằng lăng, phượng vĩ và rất nhiều cây hoa khác nhưng trong đó em thích nhất là cây bàng.
Nhìn từ xa, cây bàng như một chiếc ô khổng lồ nhiều tầng xoè tán chùm bóng mát cả một khoảng sân trường rộng. Lại gần cây bàng tròn, thẳng mầu nâu sẫm như dãi giầu qua nhiều năm tháng. Cây bàng là một loại cây rất nhạy cảm với sự thay đổi của bốn mùa.
Vào mùa xuân cây bàng ra những chồi non li ti. Chỉ sau 1 tuần những chồi non sẽ phủ kín các cành cây. Và những chồi non ấy sẽ nhanh chóng chuyển sang màu xanh đậm.
Khi mùa hạ về, lá bàng rợp mát cả một khoảng sân và đây là thời điểm mà tụi nhỏ chúng em tụm năm tụm bẩy vui đùa nhảy nhót hết sức thỏa mái vào những giờ chơi dưới gốc bàng mát rượi thân yêu này. Những bông hoa nhỏ chen giữa màu lá xanh biếc. Bàng còn là nơi gọi chim về tụ hội ca hát nhảy múa trong vòm lá. Càng tô điểm cho cây vẻ đẹp mĩ miều.
Mùa thu sang, lá bàng sẽ chuyển sang màu vàng và những mép lá dần quăn lại. những chiếc lá sẽ dần chuyển sang màu đỏ tía. Chỉ cần một làn gió thu khẽ thổi qua những chiếc lá ấy sẽ lìa cành bay giữa không trung như đang vẫy tay chào tạm biệt nơi chúng đã thuộc về.
Cứ thế khi những đợi gió mùa đông bắc tràn về, những chiếc lá bàng rụng hết, chỉ còn cây bàng khẳng khiu, đứng trơ trụi với đất trời.
Tụi nhỏ chúng em yêu cây bàng này lắm bởi nó đã gắn bó với ngôi trường. Nó còn là nơi chứng kiến bao kỉ niệm vui buồn của chúng em. Dù mai này có phải xa mái trường, xa cây bàng yêu dấu này thì hình ảnh về cây bàng mãi mãi in đâm trong tâm trí em.
Ngôi trường thân yêu của em có rất nhiều loại cây cho bóng mát. Nhưng có lẽ không cây nào có bóng che rợp mát bằng cây bàng.
Vào mùa xuân, chồi xanh li ti đã điểm hết cành to, cành nhỏ. Và rồi từng ngày, từng ngày, những chồi xanh ấy lớn nhanh như thổi, mỗi ngày một khác, mỗi lúc mỗi khác.
Vào mùa hè những tán lá phát triển, cành lá xum xuê dường như không muốn để lọt một tia nắng nào xuống sân trường. Cây bàng luôn làm em thích thú mỗi lần nhìn ra cửa sổ. Tán bàng che ngợp cả nắng mùa hè tạo thành chiếc ô màu xanh thiên nhiên mà em có thể chơi thỏa thích dưới sân cùng các bạn. Các bạn nam thì bắn bi dưới gốc, các bạn nữ chơi chuyền chắt hay nhảy dây. Tất cả đều cười vui vẻ và khoái trí dưới sân. Còn em thích ngắm nhìn những tia nắng xuyên qua kẽ lá tinh nghịch đùa giỡn trốn tìm cùng nhau.
Hướng dẫn giải:
- Hình ảnh so sánh: “Khi cành mai rung rinh cười trong gió xuân, ta liên tưởng đến hình ảnh một đàn bướm vàng rập rờn bay lượn.”
- Vì qua cách so sánh này, hình ảnh cây mai hiện lên thật sinh động và đẹp mắt, mỗi bông hoa là một chú bướm vàng tinh nghịch.
1. Mùa Xuân:
Trong mùa xuân, lá hoa đào bắt đầu nảy nở từ những cành cây đào khô cằn sau mùa đông lạnh giá. Những chiếc lá mới màu xanh nhạt bắt đầu xuất hiện, nhỏ nhắn và mềm mại. Những lá này tượng trưng cho sự khởi đầu mới, hy vọng và sức sống mới của mùa xuân.
2. Mùa Hạ:
Khi mùa hạ đến, lá hoa đào đã phát triển lớn hơn và trở nên rậm rạp hơn. Màu xanh của lá trở nên sâu hơn và thêm vào đó là bông hoa đào bắt đầu nở rộ, tạo nên một khung cảnh đẹp mắt và quyến rũ. Lá hoa đào trong mùa hạ thường biểu thị sự trưởng thành và sức sống mãnh liệt.
3. Mùa Thu:
Trong mùa thu, lá hoa đào bắt đầu chuyển sang màu vàng rực rỡ và rơi xuống từ những cành cây, tạo nên một bức tranh tự nhiên tuyệt vời. Việc rụng lá hoa đào trong mùa thu thường được coi là biểu tượng cho sự trưởng thành và sự thoái lui, nhắc nhở về sự tạm thời và sự đổi mới của mùa đông.
4. Mùa Đông:
Trong mùa đông, cây đào mất hết lá và trở thành một hình bóng đen tối trước bầu trời lạnh lẽo. Trong thời gian này, cây đào đang dưỡng năng lượng cho mùa xuân sắp tới, sẵn sàng để tái sinh và bắt đầu một chu kỳ mới của sự sống. Mặc dù không còn lá xanh rợp bóng mát nhưng vẻ đẹp của cây đào vẫn tồn tại, tượng trưng cho sự kiên nhẫn và hy vọng trong sự trở lại của mùa xuân.