K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đặt cốc A đựng dd HCl và cốc B đựng dd H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở ví trí cân bằng ,sau đó làm thí nghiệm như sau :                                             -Cho 25,44 g Na2CO3 vào cốc đựng dd HCl                                                         -Cho 3,24 g kim loại M hoá trị 3 vào cốc đựng dd H2SO4                           a, M là kim loại nào?                                                       ...
Đọc tiếp

đặt cốc A đựng dd HCl và cốc B đựng dd H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở ví trí cân bằng ,sau đó làm thí nghiệm như sau :                                             -Cho 25,44 g Na2CO3 vào cốc đựng dd HCl                                                         -Cho 3,24 g kim loại M hoá trị 3 vào cốc đựng dd H2SO4                           a, M là kim loại nào?                                                                                            b,Tính nồng độ phần trăm các muối thu được ,nếu khối lượng của mỗi dd HCl và H2SO4 khi cân thăng bằng là 160 g .Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn  

0
13 tháng 4

hayhihi

28 tháng 1 2020

Trước và sau phản ứng, cân vẫn ở vị trí cân bằng => lượng khí thoát ra là như nhau

Fe+ 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2+ H2

nFe= \(\frac{a}{56}\)mol = nH2

2Al+ 3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+ 3H2

nAl= \(\frac{b}{27}\)mol \(\Rightarrow\) nH2=\(\frac{b}{18}\)mol

Lượng khí thoát ra bằng nhau

\(\frac{a}{56}=\frac{b}{18}\)

\(\rightarrow\frac{a}{b}=\frac{56}{18}=\frac{28}{9}\)

28 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/XQg4db7.jpg
17 tháng 4 2022

Khi đổ 2 cốc vào cốc mới thì tỉ lệ dầu và nước ở 2 cốc mới là:

         (2+3) : (1+1)= 5:2 

Nhớ vốt cho mềnh nhé

cho 29,4g hỗn hợp X gồm Al,Fe,Cu,Mg vào cốc đựng dd NaOH dư thấy còn lại chất rắn Y không tan đồng thời thu đc 6,72 lít khí (ở đktc). Lọc lấy phần chất rắn không tan Y rồi chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng dd thay đổi 8,2g so với đ H2SO4 ban đầu -Phần 2: cho vào cốc chứa 500ml dd CUSO4 1M. Sau khi thí...
Đọc tiếp

cho 29,4g hỗn hợp X gồm Al,Fe,Cu,Mg vào cốc đựng dd NaOH dư thấy còn lại chất rắn Y không tan đồng thời thu đc 6,72 lít khí (ở đktc). Lọc lấy phần chất rắn không tan Y rồi chia làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng dd thay đổi 8,2g so với đ H2SO4 ban đầu

-Phần 2: cho vào cốc chứa 500ml dd CUSO4 1M. Sau khi thí nghiệm xảy ra hoàn toàn , thu được chất rắn Z và dd T. Đem toàn bộ chất rắn Z cho hòa tan vào dd H2SO4đ nóng dư thu được 7,84 khí mùi sốc.

1/ Tính khối lượng các kim loại có trong 29,4g hh X

2/ Lấy đ T cho td vs dd Ba(OH)2 dư lọc kết tủa đem nung trong kk dến khối lượng không đổi thu được m g chát rắn. Tính giá trị của m

0
15 tháng 7 2021

a) 

Cho Zn : 

- Viên kẽm tan dần , sủi bọt khí không màu

Cho ZnO : 

- Chất rắn tan dần

Cho Al2O3

- Chất rắn tan dần 

\(2NaOH+Zn+2H_2O\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)

\(2NaOH+ZnO\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

b) Ban đầu không có hiện tượng gì. Sau một thời gian, dung dịch chuyển dần sang màu hồng. Sau đó mất màu ngay lập tức.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

 

 

1 tháng 9 2019

Đáp án A

0,0664 < nFe, Zn < 0,077

Ta thấy chỉ có Zn và Fe phản ứng hết với CuSO4 mà nFe, Zn < nCuSO4 nên Zn và Fe phản ứng hết.

CuSO4 Kết tủa chỉ có Cu