K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4

hayhihi

28 tháng 1 2020

Trước và sau phản ứng, cân vẫn ở vị trí cân bằng => lượng khí thoát ra là như nhau

Fe+ 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2+ H2

nFe= \(\frac{a}{56}\)mol = nH2

2Al+ 3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+ 3H2

nAl= \(\frac{b}{27}\)mol \(\Rightarrow\) nH2=\(\frac{b}{18}\)mol

Lượng khí thoát ra bằng nhau

\(\frac{a}{56}=\frac{b}{18}\)

\(\rightarrow\frac{a}{b}=\frac{56}{18}=\frac{28}{9}\)

28 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/XQg4db7.jpg
13 tháng 5 2018

Giải:

Số mol của H2 là:

nH2 = V/22,4 = 19,6/22,4 = 0,875 (mol)

Gọi nMg = x (mol) và nAl = y (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2↑

---------x--------------------------x--

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑

----------y-----------------------------\(\dfrac{3}{2}y\)--

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=m_{Al}\\n_{H_2}=0,875\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x-27y=0\\x+\dfrac{3}{2}y=0,875\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\left(mol\right)\\y=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=n.M=0,375.24=9\left(g\right)\\m_{Al}=n.M=\dfrac{1}{3}.27=9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Khối lượng hỗn hợp kim loại là:

\(m_{Mg}+m_{Al}=9+9=18\left(g\right)\)

Vậy ...

13 tháng 5 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{19,6}{22,4}=0,875\left(mol\right)\)

Đặt \(m_{Mg}=m_{Al}=a\left(g\right)\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

\(pthh:Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{a}{27}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}\\ \Rightarrow0,875=\dfrac{a}{24}+\dfrac{a}{18}\\ \Rightarrow\dfrac{7}{72}a=0,875=9\left(T/m\right)\)

\(m_{h^2}=2a=2\cdot9=18\left(g\right)\)

28 tháng 8 2021

a)

$n_{AgNO_3} = 0,3.0,25 = 0,075(mol)$
$Zn + 2AgNO_3 \to Zn(NO_3)_2 + 2Ag$

Theo PTHH : 

$n_{Zn\ pư} =  \dfrac{1}{2}n_{AgNO_3} = 0,0375(mol)$
$n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,075(mol)$

Sau pư : $m_{thanh\ kẽm} = 10 - 0,0375.65 + 0,075.108 = 18,6625(gam)$

b)

Sau pư : $m_{dd} = 0,0375.65 + 250.1,13 - 0,075.108 = 276,8375(gam)$
$n_{Zn(NO_3)_2} = n_{Zn\ pư} = 0,0375(mol)$

$C\%_{Zn(NO_3)_2} = \dfrac{0,0375.189}{276,8375}.100\% = 2,56\%$

23 tháng 7 2017

PTTH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\) (1)

Theo pt: 2 ......... 3 ................. 1 ............. 3 ......... (mol)

Theo đề: 0,2 .... 0,3 .............. 0,1 ........... 0,3 ...... (mol)

PTHH: Ba + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + H2\(\uparrow\) (2)

Theo pt: 1 ........ 1 ............. 1 ........... 1 ...... (mol)

Theo đề: 0,1 ... 0,1 .......... 0,1 ........ 0,1 ..... (mol)

a) \(n_{H_2}=\dfrac{V_{đktc}}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x (mol) là số mol của H2(1) \(\Rightarrow\) nH2(2) = 0,4 - x (mol)

Do đó: \(n_{Al}=\dfrac{2x}{3}\left(mol\right)\)\(n_{Ba}=0,4-x\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_{Al}+m_{Ba}=19,1\left(gt\right)\) \(\Leftrightarrow27.\dfrac{2x}{3}+137\left(0,4-x\right)=19,1\)

\(\Leftrightarrow18x+54,8-137x=19,1\)

\(\Leftrightarrow18x-137x=19,1-54,8\)

\(\Leftrightarrow-119x=-35,7\)

\(\Leftrightarrow x=0,3\left(mol\right)\)

Suy ra: \(n_{Al}=\dfrac{2x}{3}=\dfrac{2.0,3}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Ba}=0,4-x=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=n.M=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(m_{Ba}=n.M=0,1.137=13,7\left(g\right)\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{5,4}{19,1}.100\%\approx28,27\%\)

\(\%m_{Ba}=\dfrac{m_{Ba}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{13,7}{19,1}.100\%\approx71,73\%\)

b) \(m_{H_2SO_4}=m_{H_2SO_{4\left(1\right)}}+m_{H_2SO_{4\left(2\right)}}=98\left(0,3+0,1\right)=39,2\left(g\right)\)

15 tháng 7 2016

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2