Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 :
a)giả sử hỗn hợp chỉ chứa kim loại Mg
=> nHCl =2nMg = 2.0,35 = 0,7mol
giả sử hỗn hợp chỉ chứa kim loại Zn
=> nHCl =2nZn \(\simeq\) 2.0,13 = 0,26mol
=> 0,26mol < nHClpư < 0,7mol
mà nHCl(ban đầu) = 1mol( 1mol>0,7mol)
=> Axit dư
b) Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp :
⇒ 65x + 24y = 8,4 (1)
Do HCl dư nên ta ko quan tâm tới số mol HCl ta có :
Zn(x)=>H2(x)Zn(x)=>H2(x)
Mg(y)=>H2(y)Mg(y)=>H2(y)
nH2=4,4822,4=0,2(mol)nH2=4,4822,4=0,2(mol)
=>x+y=0,2(2)=>x+y=0,2(2)
Giải hệ ( 1),(2) có :
x=18205=nZn;y=23205=nMg
=>mZn=18205.65=5,7(g)
nMg=23205.24=2,7(g)
bài 2 :
PTHH : Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
500ml =0,5(l)=>nH2SO4 = 0,5 (mol)
Gọi số mol của Mg , Al lần lượt là x,y (mol) với x,y>0
Theo(1) , nH2SO4 = x (mol)
Theo (2),nH2SO4 = 32y(mol)32y(mol)
Giả sử H2SO4 phản ứng hết => x+32y=0,532y=0,5=> x+y >0,5 (*)
Theo bài ra : 24x + 27y =7,8
<=>24x+24y = 7,8 - 3y
=> 24(x+y) < 7,8
=> x+y < 7,824=0,3257,824=0,325 , mâu thuẫn với (*) => H2SO4 dư <=> axit dư
b, nH2= 8,96/22,4 =0,4 (mol) . Theo (1) và (2) =>x+32y=0,432y=0,4
Vì axit dư nên kim loại hết
suy ra ta có hệ
⎧⎩⎨x+32y=0,424x+27y=7,8⇔{x=0,1y=0,2{x+32y=0,424x+27y=7,8⇔{x=0,1y=0,2
=> mMg = 2,4 (g)
=> mAl = 5,4 (g)
% mMg = 2,47,8.100%≈30,77%2,47,8.100%≈30,77%
%mAl = 69,23%
a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
a--->2a------------------>a
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
b---->3b-------------------->1,5b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0) => 56a + 27b = 16,6 (g)
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a a
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b \(\dfrac{3b}{2}\)
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\)
ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\)
=> a= 0,2 , b = 0,2
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4}=a\left(mol\right)\\n_{Fe\left(pư\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
3Fe3O4 + 28HNO3 ---> 3Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
a 28a/3 3a a/3
Fe + 4HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
b 4b b b
Fe + 2Fe(NO3)3 ---> 3Fe(NO3)2
(1,5a + 0,5b)->(3a + b)->(4,5a + 1,5b)
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}56\left(b+0,5b+1,5a\right)+232a+1,46=18,5\\\dfrac{a}{3}+b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,09\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow C_{M\left(HNO_3\right)}=\dfrac{\dfrac{28.0,03}{3}+0,09.4}{0,2}=3,2M\)
=> \(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=\left(4,5.0,03+1,5.0,09\right).180=48,6\left(g\right)\)
Gọi \(n_{Zn}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe}=1,6a\left(mol\right)\)
Theo đề bài: \(65a+1,6a.56=7,73\rightarrow a=0,05\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,05.1,6=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,05 0,1 0,05 0,05
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,08 0,16 0,08 0,08
\(\rightarrow V_{H_2}=\left(0,05+0,08\right).22,4=2,912\left(l\right)\)
Gọi mE = a (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=48\%.a=0,48a\left(g\right)\\m_{CuO}=32\%.a=0,32a\left(g\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,48a}{160}=0,003a\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{0,32a}{80}=0,004a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,003a->0,009a
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,004a->0,004a
\(\rightarrow0,13=0,004a+0,009a\\ \Leftrightarrow a=100\left(g\right)\)
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g