K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 BE+CE=BC

=>CE+BE=4BE

=>CE=3BE

=>\(S_{AEC}=3\cdot S_{ABE}\)

=>\(S_{ABE}=\dfrac{24}{3}=8\left(cm^2\right)\)

 

14 tháng 1 2017

Theo đề bài:

M C = M D ⇒ M C = M D = 1 2 D C B N = 2 3 B C ⇒ N C = 1 3 B C

Ta có:

S A D M = 1 2 × A D × D M = 1 2 × A D × D C 2 = 1 4 × A D × D C

Suy ra diện tích tam giác ADM bằng 1 4  diện tích hình chữ nhật ABCD.

Diện tích tam giác ADM là:  96 : 4 = 24   ( c m 2 )

S A B N = 1 2 × A B × B N = 1 2 × A B × 2 3 B C = 1 3 × A B × B C

Suy ra diện tích tam giác ABN bằng 1 3 diện tích hình chữ nhật ABCD.

Diện tích tam giác ABN là: 96 : 3 = 32   ( c m 2 )

S M N C = 1 2 × M C × N C = 1 2 × 1 2 D C × 1 3 B C = 1 12 × D C × B C

Suy ra diện tích tam giác MNC bằng 1 12  diện tích hình chữ nhật ABCD.

Diện tích tam giác MNC là:  96 : 12 = 8   ( c m 2 )

Diện tích tam giác AMN là:  96 − ( 24 + 32 + 8 ) = 32   ( c m 2 )

Đáp số:  32 c m 2

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 32.

Bài 2:

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(BM=\dfrac{2}{3}\cdot BC=\dfrac{2}{3}\cdot24=16\left(cm\right)\)

Ta có: BM+MC=BC

=>MC+16=24

=>MC=8(cm)

5 tháng 7 2023

a/

Hai tg BPQ và tg CQP có đường cao từ B->PQ = đường cao từ C->PQ

Cạnh đáy PQ chung

\(\Rightarrow S_{BPQ}=S_{CQP}\)

Hai tg trên có phần diện tích chung là \(S_{IPQ}\Rightarrow S_{BIP}=S_{QIC}\)

b/

Hai tg ACP và tg ABC có chung đường cao từ C->AB nên

\(\dfrac{S_{ACP}}{S_{ABC}}=\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ACP}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}\)

Hai tg ACP và tg ABQ có phần diện tích chung là \(S_{APIQ}\)

Mà \(S_{BIP}=S_{QIC}\Rightarrow S_{ACP}=S_{ABQ}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}\)

Hai tg APQ và tg ABQ có chung đường cao từ Q->AB nên

\(\dfrac{S_{APQ}}{S_{ABQ}}=\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{APQ}=\dfrac{1}{3}xS_{ABQ}=\dfrac{1}{3}x\dfrac{1}{3}xS_{ABC}=\dfrac{1}{9}xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{BPQC}=S_{ABC}-S_{APQ}=S_{ABC}-\dfrac{1}{9}xS_{ABC}=\dfrac{8}{9}xS_{ABC}=\dfrac{8}{9}x45=40cm^2\)

 

3 tháng 2 2017

Nối B với D, kẽ đường cao BH ta có:

S B A D   =   S D B H vì ADBH là hình chữ nhật.

Mặt khác S D B H   =   1 / 3   S D B C vì DH =1/3 DC

Nên S B A D   =   1 / 4 S A B C D

= 24 : 4 = 6 ( c m 2 )

Và S D B C   = 24 - 6 = 18 ( c m 2 )

Tam giác DBM và tam giác DCM có chung đáy MD và chiều cao BA = 1/3CD

Do đó : S B D M   = 1 / 3   S C D M

Suy ra: S B D M   = 1 / 2 S D B C

= 1/2 x 18 = 9 ( c m 2 )

Vì S M A B   =   S B D M   -   S B A D nên: S M A B = 9 - 6 = 3 ( c m 2 )

Đáp số : S M A B = 3 c m 2

25 tháng 10 2018

10 tháng 12 2018

Đáp số : SMAB = 3 cm2. 0,25 điểm