Cho hình tam giác ABC và hình thang MNCB ( như hình vẽ ), biết rằng BC bằng 2 lần MN; BN...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

a)Tam giác 2 tam giác EAC và ABC có AE = 1/2AB, chung đường cao kẻ  từ C.

Nên SEAC = 1/2SABC.

Tương tự ta có:  SDAC = 1/2SABC

=>  SEAC = SDAC

Mà 2 tam giác này có phần chung là tam giác GAC.

Suy ra:  SGAE = SDCG.

b)Ta có SGBE = SGAE  ;  SGBD = SGCD (từng cặp tam giác có 2 ạnh đáy bằng nhau và chung đường cao kẻ từ G).

=>  SGBE = SGAE = SGBD = SGCD = 13,5 cm2.

Mà SBEC = SGBE + SGBD + SGCD = 13,5 x 3 = 40,5 (cm2)

SBEC = ½ SABC (BE=1/2AB, chung đường cao kẻ từ C).

SABC = 40,5 x 2 = 81 (cm2)

c)Từ câu b) suy ra: SGBA=SGBC. Hai tam giác này có chung cánh đáy GB nên 2 đường cao kẻ từ A và C xuống BG phải bằng nhau. Hai đường cao này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác GAM và GMC và 2 tam giác này có chung cạnh đáy GM. Nên SGAM=SGMC

Hai ta giác GAM và GMC có chung đường cao kẻ từ G.

Suy ra  AM=MC

8 tháng 9 2016

Cho hình thang ABCD đáy nhỏ AB đáy lớn CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Biết diện tích tam giác AGD bằng  và diện tích tam giác CGD bằng  Tính diện tích hình thang ABCD.
Trả lời: Diện tích hình thang ABCD là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)Cho hình thang ABCD đáy nhỏ AB đáy lớn CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Biết diện tích tam giác AGD bằng  và diện tích tam giác CGD bằng  Tính diện tích hình thang ABCD.

Trả lời: Diện tích hình thang ABCD là  73,96 cm2

10 tháng 9 2016

Cho hình thang ABCD đáy nhỏ AB đáy lớn CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Biết diện tích tam giác AGD bằng  và diện tích tam giác CGD bằng  Tính diện tích hình thang ABCD.
Trả lời: Diện tích hình thang ABCD là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)Cho hình thang ABCD đáy nhỏ AB đáy lớn CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G. Biết diện tích tam giác AGD bằng  và diện tích tam giác CGD bằng  Tính diện tích hình thang ABCD.

Trả lời: Diện tích hình thang ABCD là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

31 tháng 7 2016

bạn làm sao vậy??icon-chaticon-chat

1) Cho tam giác ABC,đường thẳng d đi qua A không cắt cạnh của tam giác ABC.Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng d. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. CMR:MD=ME. 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD), tia phân giác của góc C đi qua trug điểm M của cạnh bên AD. CMR: a) góc BMC=90 độb) BC=AB+CD3) Cho tam giác ABC có các trug tuyến BD và CE. Trên cạnh BC lấy các điểm M, N sao cho BM=MN=NC. Gọi I là...
Đọc tiếp

1) Cho tam giác ABC,đường thẳng d đi qua A không cắt cạnh của tam giác ABC.Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng d. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. CMR:MD=ME. 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD), tia phân giác của góc C đi qua trug điểm M của cạnh bên AD. CMR: 
a) góc BMC=90 độ
b) BC=AB+CD
3) Cho tam giác ABC có các trug tuyến BD và CE. Trên cạnh BC lấy các điểm M, N sao cho BM=MN=NC. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của AN và CE. CM: 
a) BCDE là hình thang
b) K là trug điểm của EC
c) BC=4IK
4) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn các đường cao BH, CK. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của B và C lên đường thẳng HK. Gọi M là trug điểm của BC. Cmr:
a) Tam giác MKH cân
b) DK =HE
5) Cho tam giác ABC, AM là trug tuyến. Vẽ đường thẳng d qua trug điểm I của AM cắt các cạnh AB,AC. Gọi A',B',C' thứ tự là hình chiếu của A, B, C lên đường thẳng d. Cmr BB'+CC'=2 AA'
6) cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E, K, F lần lượt là trug điểm của BD, AC, CD. Gọi H là giao điểm của đường thẳng qua E vuông góc với AD và đường thẳng qua F vuông góc với BC. CMR:
a) H là trực tâm của tam giác EFK
b) tam giác HCD cân 

0
7 tháng 2 2016

@gmail.com ?

7 tháng 2 2016

@gmail.com.vn nhé