Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Vì chiều cao tam giác ABC cũng là chiều cao của tam giác ACM là:
\(30.\frac{2}{3}=20\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(30.20:2=300\left(cm^2\right)\)
b)
Diện tích tam giác ACM là:
\(30.20:100=60\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh CM là:
\(60.2:20=6\left(cm\right)\)
Đáp số: ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
92 : 2 = 46 ( m )
Nếu tăng chiều rộng 5 m và giảm chiều dài 5 m thì mảnh vườn trở thành hình vuông . Vậy lúc đầu chiều dài hơn chiều rộng : 5 x 2 = 10 ( m )
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là ;
( 46 + 10 ) : 2 = 28 ( m )
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là :
46 - 28 = 18 ( m )
Diện tích mảnh vườn là :
18 x 28 = 504 ( m2)
Đáp số : 504 m2
Câu 2 :
a) Chiều cao hình tam giác ABC là :
30 x 2/3 = 20 ( cm )
Diện tích tam giác ABC là :
30 x 20 : 2 = 300 ( cm2)
b) Diện tích tam giác ACM là :
300 x 20 : 100 = 60 ( cm2)
Vì tam giác ACM có cùng chiều cao AH với tam giác ABC nên độ dài cạnh CM là :
60 x 2 : 20 = 6 ( cm )
Đáp số : a) 300 cm2
b) 6 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 11: Gọi h là độ cao từ đỉnh A xuống BC. Ta có: S(ABC) = 40cm² = 1/2×AB×h ⇔ AB×h = 80cm²
Với BM = 1/3MC, ta có BM/MC = 1/3.
Áp dụng định lý Phần tỉ giữa các đường song song, ta có :
AB/AM = BC/MC = 2/1.
⇒ AB = 2AM, MC = 2BC.
Vậy AB/BC = 4/3.
Ta cũng có thể tính được S(ABC) = 1/2×AB×h = 1/2×BC×AM = 1/2×BC×(3BM) = 3/2×S(BMC)
Do đó, ta có: S(MAC) = S(ABC) − S(BMC) = 2/3×S(ABC) = 80/3 cm²
Vậy diện tích tam giác AMC là 80/3 cm²
Bài 9: a) Diện tích mảnh đất hình thang là: S = (a + b)×h/2 = (18 + 24)×15/2 = 540m²
b) Diện tích đất trồng ngô là: 80%×S = 0.8×540 = 432m².
Diện tích đất trồng rau cải là phần còn lại: S' = S − 0.8×S = 540 − 432 = 108m²
Vậy diện tích đất trồng rau cải là 108m²
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H
a) Có \(AH=\frac{3}{4}BC\)nên \(AH=\frac{3}{4}.8=6\)
Diện tích tam giác ABC là :
\(\frac{AH.BC}{2}=\frac{6.8}{2}=24cm^2\)
Đáp số : \(24cm^2\)
Câu a đã có người làm và làm đúng, mình chỉ làm câu b thôi nha.
Bạn tự vẽ hình nha.
Kẻ BI vuông góc với AC tại I
=> Diện tích tam giác ABC là : SABC = \(\frac{BI.AC}{2}\)
Diện tích tam giác BCM là : SBCM = \(\frac{BI.CM}{2}\)
Vì AM = \(\frac{3}{5}\)MC
=> MC = \(\frac{5}{8}\)AC
=> \(\frac{MC.BI}{2}=\frac{5}{8}.\frac{AC.BI}{2}\)
=> SBCM = \(\frac{5}{8}\)SABC = \(\frac{5}{8}.24\)= 15 ( cm2 )
Vậy diện tích tam giác BCM là 15 cm2