a) Tìm ƯCLN(48,60) và BCNN(48,60)
b) So sánh tích của ƯCLN và BCNN của 48 và 60
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
48 = 24.3
60 = 22.3.5
96 = 25.3
BCNN(48; 60;96) = 25.3.5 = 480
a) Ta có bảng sau:
a | 9 | 34 | 120 | 15 | 2 987 |
b | 12 | 51 | 70 | 28 | 1 |
ƯCLN(a, b) | 3 | 17 | 10 | 1 | 1 |
BCNN(a, b) | 36 | 102 | 840 | 420 | 2 987 |
ƯCLN(a, b) .BCNN(a, b) | 108 | 1 734 | 8 400 | 420 | 2 987 |
a.b | 108 | 1 734 | 8 400 | 420 | 2 987 |
Giải thích:
+) Ở cột thứ hai:
a = 34 = 2.17; b = 51 = 3.17
⇒ ƯCLN(a; b) = 17 ; BCNN(a; b) = 2.3.17 = 102.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 17.102 = 1 734.
a.b = 34. 51 = 1 734.
+) Ở cột thứ ba:
a = 120 =\(2^3.3.5\) ; b = 70 = 2.5.7
⇒ ƯCLN(a, b) = 2. 5 = 10 ; BCNN(a, b) =\(2^3.3.5.7\)= 840
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10. 840 = 8 400.
a.b = 120. 70 = 8 400.
+) Ở cột thứ tư:
a = 15 =3.5; b =\(28 = 2^2.7\)
⇒ ƯCLN(a, b) = 1 ; BCNN(a, b) = \(2^2.3.5.7\)=420
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) =1. 420 = 420.
a.b = 15. 28 = 420.
+) Ở cột thứ năm:
a = 2 987; b = 1
⇒ ƯCLN(a; b) = 1 ; BCNN(a; b) = 2 987
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1 . 2 987 = 2 987.
a.b = 2 987 . 1 = 2 987
b) ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b
Em rút ra kết luận: tích của BCNN và ƯCLN của hai số tự nhiên bất kì bằng tích của chúng.
\(36=2^2\cdot3^2\)
\(48=3\cdot2^4\)
=>\(ƯCLN\left(36;48\right)=2^2\cdot3=12\)
\(BCNN\left(36;48\right)=2^4\cdot3^2=16\cdot9=144\)
a) 48=24.3 ; 60=22.3.5
=>ƯCLN(48,60)=22.3=12 ; BCNN(48,60)=24.3.5=240
b) ƯCLN(48,60).BCNN(48,60)=12.240=2880 ; 48.60=2880
=> ƯCLN(48,60).BCNN(48,60)=48.60
a,
ƯCLN(48,60)=240
BCLN(48,60)=12
b,
ƯCLN(48,60)>BCLN(48,60)