Bài 5 : Để làm một chiếc bánh chưng Tết cổ truyền, Vân phải chuẩn bị: gạo nếp, đậu xanh không vỏvà thịt ba chỉ.Trong đó khối lượng đậu xanh bằng khối lượng gạo nếp, còn lượng nếp bằng 5/2 lượng thit ba chỉ khối lượng thịt ba chỉ. Nếu có 2000 gam gạo nếp thì cần bao nhiêu gam đậu xanh không vỏ và bao nhiêu gam thịt ba chỉ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng gạo nếp là:
\(150:\dfrac{3}{5}=150\cdot\dfrac{5}{3}=250\left(gam\right)\)
Khối lượng thịt ba chỉ là:
\(150\cdot\dfrac{2}{3}=100\left(gam\right)\)
Nếu như có 150 g đậu xanh thì số gạo nếp là :
Nếu như có 150 gam đậu xanh thì số thịt ba chỉ là:
gọi khối lượng của gạo nếp, thịt heo và đậu xanh lần lượt là a,b,c
vì nó tỉ lệ lần lượt với 4:3:2 nên
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
mà tổng của chúng bằng 540g => a+b+c=540g
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+2}{4+3+2}=\dfrac{540}{9}=60\)
\(=>a=60\cdot4=240\\ b=60\cdot3=180\\ c=60\cdot2=120\)
vậy gạo nếp nặng:240g
thịt heo nặng 180g
đậu xanh nặng 120g
Gọi \(a,b,c\) lần lượt là khối lượng gạo nếp , thịt heo và đậu xanh trong chiếc bánh chưng \(\left(a,b,c\in N``\right)\)
Vì khối lượng của nó lần lượt tỉ lệ với 4;3;2 .
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Vì tổng khối lượng của gạo nếp , thịt heo và đậu xanh là 540g .
\(\Rightarrow a+b+c=540\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{4+3+2}=\dfrac{540}{9}=60\)
\(+)\)\(\dfrac{a}{4}=60\Rightarrow a=60\times4=240\)
\(+)\)\(\dfrac{b}{3}=60\Rightarrow b=60\times3=180\)
\(+)\)\(\dfrac{c}{2}=60\Rightarrow c=60\times2=120\)
Vậy \(240,180,120\) lần lượt là khối lượng gạo nếp , thịt heo và đậu xanh trong chiếc bánh chưng .
Số kilogam đậu xanh là:
6×1/3=2 kg
Số gam muối là:
6×0,4%=0,024kg
Đổi: 0,024kg=24g
Vậy ta cần 24g muối
Cho hỏi là bạn hc lớp6/1 trường lý tự trọng phải ko???
a,Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Lượng bột gạo nếp mà cô Trang đã dùng làm bánh là:
(700 + 300) : 2 = 500 (g)
Lượng bột đậu xanh mà cô Trang đã dùng làm bánh là:
700 - 500 = 200 (g)
b, Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Trung bình cộng của ba loại nguyên liệu là:
(700 - 100): 2 = 300 (g)
Lượng thịt lợn cô Trang dùng làm bánh là:
300 - 100 = 200 (g)
Đáp số: a,Bột gạo nếp 500 g
Bột đậu xanh 200 g
b,Thịt lợn 200 g
a,Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Lượng bột gạo nếp mà cô Trang đã dùng làm bánh là:
(700 + 300) : 2 = 500 (g)
Lượng bột đậu xanh mà cô Trang đã dùng làm bánh là:
700 - 500 = 200 (g)
b, Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Trung bình cộng của ba loại nguyên liệu là:
(700 - 100): 2 = 300 (g)
Lượng thịt lợn cô Trang dùng làm bánh là:
300 - 100 = 200 (g)
Đáp số: a,Bột gạo nếp 500 g
Bột đậu xanh 200 g
b,Thịt lợn 200 g