K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

Đáp án D

Ta có:

Từ đó:

 Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

17 tháng 5 2019

 

13 tháng 9 2017

a) Xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh A 2 B 2  cho bởi hệ thấu kính.

+ Sơ đồ tạo ảnh:

\

 

b) Tìm khoảng cách xác định của a để hệ cho ảnh cuối cùng là ảnh thật.

 

27 tháng 4 2017

Chọn A

δ = i 2 t − i 2 d = 13 , 3 ° D T = f . tan δ = 10 tan 13 , 3 ° ≈ 2 , 36 c m

4 tháng 1 2020

Hướng dẫn:

1) Dựa vào đồ thị chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

Với tia tím λ t = 0 , 4 μ m  thì n t = 1 , 7.  

Với tia vàng λ v = 0 , 6 μ m thì  n v = 1 , 625.

Với tia đỏ λ d = 0 , 75 μ m  thì  n d = 1 , 6.

+ Mặt khác, theo định nghĩa chiết suất n = c v ,  suy ra, công thức xác định vận tốc theo chiết suất:  v = c n .

Với tia tím thì  v t = c n t = 3.10 8 1 , 7 ≈ 1 , 765.10 8 ( m / s ) .

Với tia vàng thì  v v = c n v = 3.10 8 1 , 625 ≈ 1 , 846.10 8 ( m / s ) .

Với tia đỏ thì  v d = c n d = 3.10 8 1 , 6 ≈ 1 , 875.10 8 ( m / s ) .

2) Khi tia vàng có góc lệch cực tiểu: r 1 v = r 2 v = A 2 = 30 0 sin i 1 = n v . sin r 1 v  

⇒ sin i 1 = n v . sin r 1 v = 1 , 625. sin 30 0 ⇒ i 1 ≈ 54 , 34 0  

+ Sử dụng công thức lăng kính: s i n i 1 = n . sin r 1 s i n i 2 = n . sin r 2 A = r 1 + r 2 D = ( i 1 + i 2 ) − A cho các tia sáng đơn sắc:

Tia tím:  s i n i 1 = n t . sin r 1 t A = r 1 t + r 2 t s i n i 2 t = n t . sin r 2 t ⇒ s i n 54 , 34 0 = 1 , 7. sin r 1 t ⇒ r 1 t ≈ 28 , 55 0 r 2 t = 60 0 − r 1 t = 60 0 − 30 , 52 0 = 29 , 48 0 s i n i 2 t = n t . sin r 2 t = 1 , 7. sin 31 , 45 0 ⇒ i 2 t ≈ 62 , 50 0

Tia đỏ:  s i n i 1 = n d . sin r 1 d A = r 1 d + r 2 d s i n i 2 d = n d . sin r 2 d ⇒ s i n 54 , 34 0 = 1 , 6. sin r 1 d ⇒ r 1 t ≈ 30 , 52 0 r 2 d = 60 0 − r 1 t = 60 0 − 30 , 52 0 = 29 , 48 0 s i n i 2 d = n d . sin r 2 d = 1 , 6. sin 29 , 48 0 ⇒ i 2 d ≈ 51 , 94 0

+ Góc hợp bởi hai tia giới hạn ló ra khỏi mặt bên AC là

i 2 t − i 2 d = 62 , 50 0 − 51 , 94 0 = 10 , 56 0  

Chú ý: Nếu trong chùm sáng hẹp chiếu vào lăng kính có một màu nào đó cho góc lệch cực tiểu thì sẽ không có màu nào cho góc lệch cực tiểu. Muốn màu khác cho góc lệch cực tiểu thì ta phải thay đổi góc tới i1 bằng cách quay lăng kính hoặc quay tia ló hoặc cả hai:

sin i 1 = n . sin A 2 ⇒ i 1 = ? sin i ' 1 = n ' . sin A 2 ⇒ i ' 1 = ?

31 tháng 5 2016

1/ a) + Ban ngày lá cây thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời.
+ Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng không có gì để tán xạ.
b) Khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau bởi vì chùm ánh sang trắng của mặt trời chiếu tới chúng bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.

 

31 tháng 5 2016

2 /a)

A B I O A' B' F

- Tính chất của ảnh:
+ Là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

b)

- Xét \(\Delta\)ABO ~ \(\Delta\)A’B’O ta có

\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{OA'}{OA}\left(1\right)\)

- Xét \(\Delta\)A’B’F’ ~ \(\Delta\)OIF’ ta có:

\(\frac{A'B'}{OI}=\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'F'}{OF'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\frac{OA}{OA'}=\frac{OA'-OF'}{OF'}\)

OA’.OF’ = OA. (OA’ – OF’)
12.OA’ = 18.OA’ – 216
6.OA’ = 216
OA’ = 36 cm
Thay OA’ = 16 cm vào (1) ta được: A’B’ = 4cm

15 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: D

+ Thấu kính phân kỳ tạo ảnh ảo của đèn, ảnh này gần thấu kính hơn đèn.

+ Ánh sáng từ đèn truyền qua thấu kính đến màn coi như phát ra từ ảnh của đèn tạo bởi thấu kính.

+ Đường truyền ánh sáng đến màn được thể hiện như hình vẽ.

+ Ta có tam giác S'MN đồng dạng với tam giác S'PQ:  M N P Q = | d ' | + O H | d ' |

Thay số, ta được:

  O H = 20 d ' (1)

+ Theo công thức xác định vị trí ảnh:

  d ' = d f d − f = 3. ( − 5 ) 3 + 5 = − 15 8 c m (2)

Từ (1) và (2), ta được:   O H = 37,5 c m

22 tháng 2 2019

Sơ đồ tạo ảnh:

Để độ cao của ảnh cuối cùng không phụ thuộc vào vị trí đặt vật tức là

17 tháng 5 2019

Đáp án C