Một lăng kính có góc chiết quang 600, làm bằng thuỷ tinh trong suốt mà chiết suất phụ thuộc v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2020

Hướng dẫn:

1) Dựa vào đồ thị chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

Với tia tím λ t = 0 , 4 μ m  thì n t = 1 , 7.  

Với tia vàng λ v = 0 , 6 μ m thì  n v = 1 , 625.

Với tia đỏ λ d = 0 , 75 μ m  thì  n d = 1 , 6.

+ Mặt khác, theo định nghĩa chiết suất n = c v ,  suy ra, công thức xác định vận tốc theo chiết suất:  v = c n .

Với tia tím thì  v t = c n t = 3.10 8 1 , 7 ≈ 1 , 765.10 8 ( m / s ) .

Với tia vàng thì  v v = c n v = 3.10 8 1 , 625 ≈ 1 , 846.10 8 ( m / s ) .

Với tia đỏ thì  v d = c n d = 3.10 8 1 , 6 ≈ 1 , 875.10 8 ( m / s ) .

2) Khi tia vàng có góc lệch cực tiểu: r 1 v = r 2 v = A 2 = 30 0 sin i 1 = n v . sin r 1 v  

⇒ sin i 1 = n v . sin r 1 v = 1 , 625. sin 30 0 ⇒ i 1 ≈ 54 , 34 0  

+ Sử dụng công thức lăng kính: s i n i 1 = n . sin r 1 s i n i 2 = n . sin r 2 A = r 1 + r 2 D = ( i 1 + i 2 ) − A cho các tia sáng đơn sắc:

Tia tím:  s i n i 1 = n t . sin r 1 t A = r 1 t + r 2 t s i n i 2 t = n t . sin r 2 t ⇒ s i n 54 , 34 0 = 1 , 7. sin r 1 t ⇒ r 1 t ≈ 28 , 55 0 r 2 t = 60 0 − r 1 t = 60 0 − 30 , 52 0 = 29 , 48 0 s i n i 2 t = n t . sin r 2 t = 1 , 7. sin 31 , 45 0 ⇒ i 2 t ≈ 62 , 50 0

Tia đỏ:  s i n i 1 = n d . sin r 1 d A = r 1 d + r 2 d s i n i 2 d = n d . sin r 2 d ⇒ s i n 54 , 34 0 = 1 , 6. sin r 1 d ⇒ r 1 t ≈ 30 , 52 0 r 2 d = 60 0 − r 1 t = 60 0 − 30 , 52 0 = 29 , 48 0 s i n i 2 d = n d . sin r 2 d = 1 , 6. sin 29 , 48 0 ⇒ i 2 d ≈ 51 , 94 0

+ Góc hợp bởi hai tia giới hạn ló ra khỏi mặt bên AC là

i 2 t − i 2 d = 62 , 50 0 − 51 , 94 0 = 10 , 56 0  

Chú ý: Nếu trong chùm sáng hẹp chiếu vào lăng kính có một màu nào đó cho góc lệch cực tiểu thì sẽ không có màu nào cho góc lệch cực tiểu. Muốn màu khác cho góc lệch cực tiểu thì ta phải thay đổi góc tới i1 bằng cách quay lăng kính hoặc quay tia ló hoặc cả hai:

sin i 1 = n . sin A 2 ⇒ i 1 = ? sin i ' 1 = n ' . sin A 2 ⇒ i ' 1 = ?

7 tháng 2 2017

Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc đã cho là khác nhau. Do đó khi ánh sáng đơn sắc tím có góc lệch cực tiểu thì các thành phần đơn sắc còn lại không thể có góc lệch cực tiểu

Mặt khác do chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc tím là lớn nhất nên khi ánh sáng này ló ra khỏi lăng kính (không xảy ra sự PXTP) thì các thành phần đơn sắc còn lại cũng ló ra khỏi lăng kính.

Đáp án A

6 tháng 3 2019

Chọn đáp án B.

sin D min + A 2 = 45 0 ⇒ s i n i 1 = n t . sin r 1 t ⇒ r 1 t = 32 , 95 0 r 1 t + r 2 t = A ⇒ r 2 t = 27 , 05 0 s i n i 2 t = n t . sin r 2 t ⇒ i 2 t = 36 , 24 0 D = i 1 + i 2 t − A = 21 , 24 0

4 tháng 8 2017

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

⇒ các tia ló ra là đỏ, vàng, lục

4 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Cho một lăng kính tam giác đều ABC, góc chiết quang là A. Chiết suất của chất làm lăng kính phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức \(n=1+\frac{b}{\text{λ}^2}\left(1\right)\)Trong đó \(a=1,26;b=7,555.10^{-14}m^2\) còn λ được đo bằng đơn vị mét. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của lăng kính sao cho thia tới nằm dưới pháp tuyến điểm tới. Tia tím có bước sóng...
Đọc tiếp

Cho một lăng kính tam giác đều ABC, góc chiết quang là A. Chiết suất của chất làm lăng kính phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng theo công thức \(n=1+\frac{b}{\text{λ}^2}\left(1\right)\)

Trong đó \(a=1,26;b=7,555.10^{-14}m^2\) còn λ được đo bằng đơn vị mét. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên AB của lăng kính sao cho thia tới nằm dưới pháp tuyến điểm tới. Tia tím có bước sóng  \(\text{λ}_t=0,4\text{μm}\) còn tia đới nằm dưới phép tuyến tại điểm tới. Tia tím có bước sóng \(\text{λ}_t=0,4\text{μm}\) , còn tia đỏ có bước sóng  \(\text{λ}_đ=0,7\text{μm}\) 

a/ Xác định gói tới của tia sáng trên  mặt AB sao cho tia tím co góc lệch là cực tiểu. Tính góc lệch đó.
b/ Bây giờ muốn tia đỏ đó có góc lệch cực thiểu thì quảy quay lăng kính quanh cạnh A một góc là bao nhiêu? theo chiều nào>
c/ Góc tới của tia sáng trên mặt ABC thỏa mãn điều kiện nào thì không có tia nào trong chùm sáng trắng đó la khỏi mặt AC.

 

1
27 tháng 1 2016

a/ Chiết suất của lăng kính đối với tia tím và đỏ tính theo (1) là:

\(n_t=1,7311\text{≈}\sqrt{3};\)\(n_đ=1,4142\text{≈}\sqrt{2}\)

Khi góc lệch của tia tím là cực tiểu thì: \(\iota'_1=\iota_2\Rightarrow r_1=r_2=\frac{A}{2}\)

và \(D_{min}=2\iota_1-A\) hay \(\iota_1=\frac{D_{tmin}+A}{2}\)

 

áp dụng công thức : \(\sin\iota_1=n\sin r_1\) ta được \(\sin D_{tmin}+A_2=n_t\sin\frac{A}{2}\)

 

Đối với tia tím \(n_t=\sqrt{3}\) và biết \(A=60^0\), ta được:

\(\sin D_{tmin}+A_2=60^0\Rightarrow D_{tmin}=60^0\)

Góc tới của tia sáng trắng ở mặt AB phải bằng:\(i_t=60^0\)

b/ Tương tự như vậy, muốn cho góc lệch của tia đỏ là cực tiểu thì:

\(\sin\frac{D_{dmin}+A}{2}=n_d\sin\frac{A}{2}\Rightarrow D_{dmin}=30^0\)

và góc tới của tia sáng trắng trên mặt AB là: \(i_đ=45^0\)

Như vậy phải giảm góc tới trên mặt AB một góc là :\(i_t-t_đ=15^0\), tức là phải quay lăng kính quanh cạnh A một góc  \(15^0\) ngược chiều kim đồng hồ.

c/Gọi   \(r_{0đ}\)và \(r_{0t}\)  là các góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia đỏ và tia tím ta có:

\(\sin r_{0đ}=\frac{1}{n_d}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow r_{0đ}=45^0\)

\(\sin r_{0t}=\frac{1}{n_t}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)=>r0t < r .Do đó muốn cho không có tia sáng nào ló ra khỏi mặt AC của lăng kính thì phải có: r2 \(\ge\)r0đ  \(\Rightarrow r_2\ge15^0\)

Hay \(\sin r_1\ge\sin\left(60^0-45^0\right)=0,2588\)

Biết \(\sin r_{1t}=\frac{\sin\iota}{n_t},\sin r_{1đ}=\frac{\sin\iota}{n_d}\); vì \(n_t\le n_đ\)nên suy ra \(r_{1t}\le\sin r_{1đ}\)(2)

Từ (1) và (2) ta thấy bất đẳng thức (1) được thõa mãn đối với mọi tia sáng, nghĩa là không có tia nào trong chùm sáng trắng ló ra khỏi mặt AC, nếu

\(\sin r_{1đ}\le0,2588\)hay \(\frac{\sin\iota}{n_đ}<0,2588\)

\(\Rightarrow\sin i\le0,2588.n_đ\)\(\Rightarrow\sin\le0,36\) .Suy ra góc tới:\(i\le21^06'\)

 

16 tháng 6 2019

Chọn đáp án C.

δ = ( n t − n d ) A = ( 1 , 68 − 1 , 62 ) 6 0 = 0 , 36 0 ⇔ 0 , 006 ( r a d ) .

4 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Áp dụng công thức lăng kính:  S i n i 1 = n . sin r 1 S i n i 2 = n . sin r 2 r 1 + r 2 = A D = ( i 1 + i 2 ) − A

+ Đối với tia đỏ:  s i n i 1 = n d . sin r 1 d ⇒ sin r 1 d = sin 60 0 n d ⇒ r 1 d = 34 , 22 0 r 1 d + r 2 d = A ⇒ r 2 d = A − r 1 d = 15 , 78 0 s i n i 2 d = n . sin r 2 d ⇒ sin r 2 d = n d sin r 2 d ⇒ i 2 d = 24 , 76 0 D = ( i 1 + i 2 d ) − A = 60 0 + 24 , 76 0 − 50 0 = 34 , 76 0

+ Đối với tia tím:  s i n 60 0 = n t . sin r 1 t ⇒ r 1 t = 33 , 24 0 r 1 t + r 2 t = A ⇒ r 2 t = A − r 1 t = 16 , 76 0 s i n i 2 t = n . sin r 2 t ⇒ sin r 2 t = n t sin r 2 t ⇒ i 2 t = 27 , 1 0 D = i 1 + i 2 d − A = 60 0 + 27 , 1 0 − 50 0 = 37 , 1 0

+ Góc hợp bởi giữa hai tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi lăng kính:  D t - D d = 2 , 34 °

14 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

18 tháng 8 2017

 Vì tia vàng có góc lệch cực tiểu nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Mà:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta lại có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12