K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2024

loading...  

Bài 10:

a: \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OA}\)

\(=\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{0}\)

b: \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{CD}\)

\(=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{BD}\)

\(=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{BO}=\overrightarrow{BA}\)

a: góc CAO+góc CMO=180 độ

=>CAOM nội tiếp

b: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) co

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

CD=CM+MD=CA+DB

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

c: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2

21 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

hay MN//BP và MN=BP

Xét tứ giác BMNP có 

MN//BP

MN=BP

Do đó: BMNP là hình bình hành

( Hình em tự vẽ nhé )

+ Ta có: ΔABC = ΔDEF

=> \(\widehat{A}=\widehat{D}=30^o\)

+ Ta có: \(2\widehat{B}=3\widehat{C}\)

=> \(\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)

+ Xét ΔABC 

=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)

Mà \(\widehat{A}=30^o;\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)

=> \(30^o+\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=180^o\)

=> \(\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=150^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\dfrac{2\widehat{C}}{2}=150^o\)

\(\Rightarrow\dfrac{5\widehat{C}}{2}=150^o\)

\(\Rightarrow5\widehat{C}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=15^o\)

+ Xét ΔABC

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)

\(\Rightarrow30^o+15^o+\widehat{B}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=135^o\)

Do chị ko có máy ở đây nên ko chụp hình vẽ đc, em thông cảm nhé😢

3:

góc ABC=góc xCB

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên Cx//AB

2:

a: góc AIB và góc CID

góc AID và góc BIC

b: góc BAC và góc ACD

góc ABD và góc BDC

góc DAC và góc ACB

góc BDA và góc DBC

c: góc BAD và góc ADC

góc ABC và góc BCD

góc ADC và góc BCD

góc DAB và góc ABC

d: góc AIB và góc BIC

góc AIB và góc AID

11 tháng 12 2021

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

20 tháng 9 2021

Bài là tam giác vuông hả bạn?

Ta có : BC = BH + CH = \(\sqrt{2}+\sqrt{8}=3\sqrt{2}\)

Xét △ ABC vuông tại A, đường cao AH có:

\(AB^2\)=BH.BC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)

=> \(AB^2=\sqrt{2}.3\sqrt{2}=6\)

=>  \(AB=\sqrt{6}\)

\(AC^2=BC.HC\)

=> \(AC^2=\sqrt{8}.3\sqrt{2}=12\)

=>\(AC=2\sqrt{3}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.\sqrt{6}.2\sqrt{6}=3\sqrt{2}\left(cm^2\right)\)

29 tháng 6 2023

+ Góc \(\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+90^O=120^O\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=120^O-90^O=30^O\)

+ Góc \(\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow90^O+\widehat{COB}=120^O\)

\(\Rightarrow\widehat{COB}=120^O-90^O=30^O\)

Vậy \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=30^O\)

Hình vẽ :

loading...